tiêu chuẩn thi công vải địa kỹ thuật| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến thức kỹ thuật 2023
Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.
tiêu chuẩn thi công vải địa kỹ thuật, /tieu-chuan-thi-cong-vai-dia-ky-thuat,
Video: Bài 13: Căn cứ xây dựng chương trình đào tạo | Nghiệp vụ đào tạo nội bộ trong DN from YouTube · Duration: 5 minutes 9 seconds
Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.
Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.
Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.
tiêu chuẩn thi công vải địa kỹ thuật, 11 months ago, Bài 13: Căn cứ xây dựng chương trình đào tạo | Nghiệp vụ đào tạo nội bộ trong DN from YouTube · Duration: 5 minutes 9 seconds , , Nguyễn Đức Hải – Mentor
,
Tiêu chuẩn TCVN 9844:2013 quy định các yêu cầu về tính toán thiết kế, công nghệ thi công, kiểm tra và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đường đắp trên đất yếu với các chức năng chính của vải địa kỹ thuật.
TCVN 9844 : 2013 được xây dựng trên cơ sở tham khảo 22 TCN 248-98 Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu – Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu.
TCVN 9844 : 2013 do Tổng cục Đường bộ Việt Nam biên soạn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Đọc TCVN 9844:2013
Download (Tải về) file pdf TCVN 9844:2013 bằng cách click vào: /keo-dan-be-tong-cot-thep-blog-tong-hop-cac-ky-nang-va-kien-thuc-ky-thuat-2023/
Xem thêm nội dung chi tiết tiêu chuẩn thi công vải địa kỹ thuật ở đây…
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về tính toán thiết kế, công nghệ thi công, kiểm tra và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đường đắp trên đất yếu.
Quy định chung
Các loại sợi dùng để sản xuất vải phải bao gồm không ít hơn 95% theo trọng lượng là polymer tổng hợp loại polypropylene, polyamide hoặc polyester.
Mỗi cuộn vải phải được dán nhãn cho thấy rõ ràng tên nhà sản xuất, tên chủng loại, số hiệu lô hàng và số hiệu cuộn vải.
Mỗi cuộn vải phải được bao gói bằng vật liệu phù hợp để bảo vệ cho vải không bị hư hỏng do vận chuyển hoặc do tác dụng của nước, ánh nắng mặt trời và các chất nhiễm bẩn khác.
Quy định về chỉ khâu vải: Chỉ khâu vải phải là chỉ khâu chuyên dùng có đường kính từ 1,0 mm đến 1,5 mm, lực kéo đứt của 1 sợi chỉ không nhỏ hơn 40 N.
Nguyên tắc thiết kế
Vải phân cách phải được tính toán và lựa chọn phù hợp với đặc điểm địa chất nền, loại kết cấu áo đường, vật liệu nền đắp và tải trọng tác dụng trong quá trình thi công và vận hành.
Với đường có tầng mặt cấp cao thì bỏ qua ảnh hưởng của vải phân cách khi tính toán chiều dày kết cấu của các lớp móng, chỉ xem xét ảnh hưởng của vải trong tính toán chiều dày tối thiểu của lớp đắp đầu tiên trên mặt vải nhằm đảm bảo đất nền không bị xáo động hoặc phá hoại cục bộ dưới tác dụng của thiết bị thi công.
Chiều rộng rải vải khi thiết kế phải lớn hơn chiều rộng của nền đường không nhỏ hơn 1,0 m để cuốn phủ lên lớp thứ nhất của lớp cát thoát nước ngang (thay thế tầng lọc ngược hai bên nền đường).
Thi công và nghiệm thu
a) Bảo quản vải:
Trong thời gian lưu kho ngoài công trường, các cuộn vải phải được bao gói và để cao khỏi nền đất ẩm ướt và có biện pháp che đậy phù hợp để ngăn ngừa những hư hỏng do các tác động tại công trường, do bức xạ tia cực tím, do các hóa chất, lửa hoặc do bất cứ điều kiện môi trường nào khác có thể làm ảnh hưởng đến các tính chất cơ lý của vải.
b) Công tác trải vải:
Công tác trải vải và thi công trên mặt vải được tiến hànhtheo trình tự sau:
– Mặt bằng trước khi trải vải cần phải được phát quang và dọn sạch gốc cây, bóc bỏ hữu cơ và các vật liệu không phù hợp khác, đào đắp đến cao độ thiết kế.
– Khi sử dụng vải với mục đích ngăn cách nên trải theo chiều cuộn của vải trùng với hướng di chuyển chính của thiết bị thi công. Khi sử dụng vải với mục đích gia cường phải trải theo chiều cuộn của vải có hướng thẳng góc với tim đường. Các nếp nhăn và nếp gấp phải được kéo thẳng, nếu cần phải dùng bao cát hoặc ghim sắt (hoặc cọc gỗ) để cố định các mép vải nhằm bảo đảm các tấm vải không bị nhăn hoặc dịch chuyển trong quá trình trải vải và đắp đất trên mặt vải.
– Trước khi đắp đất phải kiểm tra và nghiệm thu công tác trải vải, nếu vải bị hư hỏng và tùy theo sự chấp thuận của tư vấn giám sát, có thể sửa chữa bằng cách thay thế hoặc trải thêm một lớp vải trên chỗ bị hư hỏng với chiều rộng phủ ra ngoài phạm vi hư hỏng không nhỏ hơn chiều rộng chồng mí.
– Nếu không có quy định cụ thể trong đồ án thiết kế, thì thời gian tối đa kể từ khi trải vải cho đến khi đắp phủ kín mặt vải không được quá 7 ngày. Không cho phép thiết bị thi công đi lại trực tiếp trên mặt vải.
– Nếu không có quy định cụ thể trong đồ án thiết kế, thì chiều dày lớp đắp đầu tiên trên mặt vải không nên nhỏ hơn 300 mm. Cần phải lựa chọn trọng lượng của thiết bị thi công phù hợp với điều kiện thực tế của đất nền sao cho vết hằn bánh xe trên lớp đắp đầu tiên không lớn hơn 75 mm để giảm thiểu sự xáo động hoặc phá hoại của nền đất yếu bên dưới.
– Lớp đắp đầu tiên trên mặt vải phải được đầm sơ bộ bằng bánh xích (của máy ủi) sau đó đầm bằng lu rung cho đến khi đạt được hệ số đầm chặt yêu cầu. Hệ số đầm chặt của lớp đầm đầu tiên trên nền đất yếu nên được lấy nhỏ hơn so với hệ số đầm chặt của các lớp bên trên khoảng 5%.
…
Chi tiết nội dung Tiêu chuẩn, mời Quý vị xem hoặc download tại đây
Phòng Kỹ thuật
Từ khóa: tiêu chuẩn, vải địa kỹ thuật, yêu cầu, thiết kế, thi công, nghiệm thu,
Tin cùng chuyên mục
QCVN 04:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nhà chung cư
Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật áp dụng khi xây dựng mới, xây dựng lại nhà chung cư có chiều cao đến 150 m hoặc có đến 3 tầng hầm, bao gồm nhà chung cư được xây dựng với mục đích để ở và nhà chung cư được xây dựng có mục đích sử dụng hỗn hợp.
QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng
Quy chuẩn này quy định về các mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý bắt buộc phải tuân thủ trong hoạt động quy hoạch xây dựng vùng huyện, vùng liên huyện, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn và làm cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn địa phương trong lĩnh vực quy hoạch đô thị – nông thôn.
TCVN 12869:2020 – Tấm tường bê tông khí chưng áp cốt thép – Thi công và nghiệm thu
Tiêu chuẩn này được áp dụng khi thi công và nghiệm thu các kết cấu bao che làm từ Tấm tường bê tông khí chưng áp cốt thép.
TCVN 12867:2020 – Tấm tường bê tông khí chưng áp cốt thép – Yêu cầu kỹ thuật
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật đối với Tấm tường bê tông khí chưng áp cốt thép được sử dụng cho công trình dân dụng, công nghiệp.
TCVN 2737:2020 – Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế
Tiêu chuẩn này quy định tải trọng và tác động dùng để thiết kế kết cấu của nhà và công trình xây dựng (từ đây gọi là công trình), bao gồm phần kết cấu (kể cả phần ngầm) và nền móng công trình.
TCVN 12873:2020 – Căn hộ lưu trú – Condotel – Yêu cầu chung về thiết kế
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung trong thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo căn hộ lưu trú, bao gồm: Công trình căn hộ lưu trú; Khối căn hộ lưu trú trong nhà chung cư hốn hợp; Khối căn hộ lưu trú trong công trình công cộng đa chức năng.
TCVN 12872:2020 – Nhà thương mại liền kề – Shophouse – Yêu cầu chung về thiết kế
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung trong thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo nhà thương mại liên kế (hay còn gọi là Shophouse).
TCVN 12871:2020 – Văn phòng kết hợp lưu trú – Officetel – Yêu cầu chung về thiết kế
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung trong thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo văn phòng kết hợp lưu trú, bao gồm: Công trình văn phòng kết hợp lưu trú; Khối văn phòng kết hợp lưu trú trong nhà chung cư hốn hợp; Khối văn phòng kết hợp lưu trú trong công trình công cộng đa chức năng.
TCVN 12870:2020 – Biệt thự nghỉ dưỡng – Yêu cầu chung về thiết kế
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung trong thiết kế xây dựng mới hoặc cải tạo biệt thự nghỉ dưỡng trong khuôn viên đất của khách sạn nghỉ dưỡng.
TCVN 7470:2005 – Thép tấm và thép băng phủ nhôm/kẽm nhúng nóng
Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu kỹ thuật đối với thép tấm và băng phủ nhôm/kẽm nhúng nóng có chiều dày đến 5,0 mm.
Tìm kiếm
Bạn đã thỏa mãn với các nội dung trình bày nêu trên chưa? Nếu chưa thấy hài lòng, bạn có thể tìm kiếm các bài viết khác trong THƯ VIỆN của VNT lên bằng cách nhập “Từ khóa” vào ô tìm kiếm sau:
Ví dụ: Khi cần tìm TCVN 4453:1995 – Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu, bạn hãy nhập “4453” hoặc từ “bê tông” … bla… bla… vào ô tìm kiếm.
Liên hệ
Xin trân trọng cảm ơn Quý vị đã truy cập website tìm hiểu thông tin và dịch vụ của VNT. Khi cần dịch vụ Tư vấn giám sát hoặc các dịch vụ khác của chúng tôi, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:
– Trụ sở công ty: 285A Ngô Gia Tự – Quận Long Biên – Hà Nội
– Điện thoại: 024.66.809.810 – Hotline: 098.999.6440
– Email: contact@vntvietnam.com – Hoặc
để trao đổi trực tiếp với chúng tôi.
Xem thêm nội dung chi tiết tiêu chuẩn thi công vải địa kỹ thuật ở đây…
Bước 1: Phát quang và san sửa mặt bằng
Bước đầu tiên trong tiến trình thi công vải địa kỹ thuật là chuẩn bị mặt bằng thi công, bao gồm việc phát quang và san sửa mặt bằng. Cần dọn sạch gốc cây, loại bỏ các vật liệu sắt nhọn như sỏi, đá và vật cứng có thể làm xuyên thủng lớp vải, gốc cây đào sâu 0.6m dưới mặt đất. Nền đường cần có độ dốc để thoát nước khi mưa.
Để ngăn ngừa vải bị chọc thủng trong thi công, người ta thường tính toán các thông số sau để xác định tính kháng chọc thủng.
- Chiều dày lớp đất đắp đầu tiên trên mặt vải, phụ thuộc vào giá trị CBR của đất nền bên dưới lớp vải địa.
- Sự hiện hữu của vật cứng, sỏi, đá trong đất đắp đặc biệt là đối với đất lẫn sạn sỏi.
- Loại thiết bị thi công, tải trọng và diện tích tiếp xúc của bánh xe có thể tạo ra áp lực lớn lên mặt vải.
Bước 2: Chuẩn bị vật tư và thiết bị hỗ trợ thi công
Công tác chuẩn bị vật tư và thiết bị thi công, thiết bị cơ giới hỗ trợ nâng cuộn vải giữ vai trò vô cùng quan trọng, nhằm đảm bảo hoạt động thi công được diễn ra đúng tiến độ và đạt hiệu quả. Trong quá trình chuẩn bị, ngoài việc đảm bảo việc kiểm tra số lượng và các thông số kỹ thuật loại vải địa được quy định trong bản vẽ thiết kế, một lưu ý khác cũng không kém phần quan trọng chính là bảo quản vải tại công trường.
Tất cả các loại vải địa kỹ thuật đều dễ bị phá huỷ khi phơi dưới ánh nắng mặt trời. Vì thế để đảm bảo chất lượng vải, trong thời gian lưu kho ngoài công trường, các cuộn vải phải được bao gói cẩn thận, được đặt cao khỏi nền đất ẩm ướt và có biện pháp che đậy phù hợp để ngăn ngừa những hư hỏng do các tác động tại công trường, do bức xạ tia cực tím, do các hóa chất, lửa hoặc do bất cứ điều kiện môi trường nào khác có thể làm ảnh hưởng đến các tính chất cơ lý của vải.
Xem thêm nội dung chi tiết tiêu chuẩn thi công vải địa kỹ thuật ở đây…
Thông số vải địa kỹ thuật ART theo bộ tiêu chuẩn nào?
TCVN 9844 : 2013 được xây dựng trên cơ sở tham khảo 22 TCN 248-98 Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu – Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu. TCVN 9844 : 2013 do Tổng cục Đường bộ Việt Nam biên soạn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 8220, Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định độ dày danh định
TCVN 8221, Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định khối lượng trên đơn vị diện tích
TCVN 8222, Vải địa kỹ thuật – Quy định chung về lấy mẫu và xử lý thống kê
TCVN 8871-1, Vải địa kỹ thuật – Phương pháp thử – Xác định lực kéo giật và độ giãn dài kéo giật
TCVN 8871-2, Vải địa kỹ thuật – Phương pháp thử – Xác định lực xé rách hình thang
TCVN 8871-3, Vải địa kỹ thuật – Phương pháp thử – Xác định lực xuyên thủng CBR
TCVN 8871-4, Vải địa kỹ thuật – Phương pháp thử – Xác định lực kháng xuyên thủng thanh
TCVN 8871-5, Vải địa kỹ thuật – Phương pháp thử – Xác định áp lực kháng bục
TCVN 8871-6, Vải địa kỹ thuật – Phương pháp thử – Xác định kích thước lỗ biểu kiến bằng phép thử sàng khô
Vải địa kỹ thuật ART và xuất xứ.
Để phục vụ cho xây dựng hạ tầng đường sá ở Việt Nam. Công cuộc đổi mới này phát triển mạnh mẽ về phía Nam nhất là Tây Nam Bộ, vùng đất này trù phú nhưng hạ tầng còn kém, xây dựng đường sá nơi đây rất tốn kém cho việc xử lý nền đất yếu, và Vải địa kỹ thuật là một vật liệu không thể thiếu khi xây dựng đường sá cầu cống nơi đây.
Mãi đến năm 2002 Công ty Vải địa kỹ thuật ART mới bắt đầu sản xuất sản phẩm Vải địa kỹ thuật không dệt ART này bằng phương pháp xơ hóa sợi ngắn xuyên kim, cũng là một công ty tiên phong hàng đầu ở Việt Nam sản xuất vải địa trong nước, nhà máy đầu tiên ở Đồng Văn, Duy Xuyên, Hà Nam.
Xem thêm nội dung chi tiết tiêu chuẩn thi công vải địa kỹ thuật ở đây…
Thuật ngữ và định nghĩa các loại vải địa kỹ thuật
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
Vải địa kỹ thuật (geotextile)
Loại vải được sản xuất từ polyme tổng hợp, khổ rộng, dạng dệt, dạng không dệt hoặc dạng phức hợp có các chức năng gia cố, phân cách, bảo vệ, lọc, tiêu thoát nước. Vải địa kỹ thuật được sử dụng cùng với các vật liệu khác như: đất, đá, bêtông,… trong xây dựng công trình.
Màng địa kỹ thuật (geomembrane)
Màng địa kỹ thuật (còn gọi là vải chống thấm) là sản phẩm polyme tổng hợp ở dạng cuộn hoặc tấm, có hệ số thấm rất thấp (K = 10-12 cm/s ¸ 10-16 cm/s), được sử dụng để chống thấm cho công trình.
Lưới địa kỹ thuật (geonet)
Lưới địa kỹ thuật được chế tạo từ các Polyme tổng hợp như PolyPropylen (PP), Polyetylen (PE) và PolyEtylen -Terelat (PET) dưới dạng tấm phẳng có lỗ hình vuông, chữ nhật hoặc oval, kích thước lỗ thay đổi tuỳ theo loại lưới có tác dụng cài chặt với đá, sỏi, đất… sử dụng trong gia cố cơ bản, ổn định nền, chống xói lở.
Nguyên tắc chung
Khối lượng đơn vị diện tích được xác định trên nguyên tắc chung là cân trọng lượng của mẫu thử đã được xác định kích thước, các mẫu này được lấy từ nhiều vị trí khác nhau trên toàn bộ chiều rộng cuộn và có diện tích nhỏ nhất 100000mm2 (155 in2).
Thiết bị, dụng cụ
Dụng cụ lấy mẫu
- Thước thẳng, compa đo có độ chính xác đến 1mm.
- Kéo cắt vải bản to.
- Bút ghi.
- Khuôn lấy mẫu thử hình vuông hoặc hình tròn có diện tích nhỏ nhất là 10000 mm2 (15.5 in2).
Xem thêm nội dung chi tiết tiêu chuẩn thi công vải địa kỹ thuật ở đây…
Bảo quản vải
Trong thời gian lưu kho ngoài công trường, các cuộn vải phải được bao gói và để cao khỏi nền đất ẩm ướt và có biện pháp che đậy phù hợp để ngăn ngừa những hư hỏng do các tác động tại công trường, do bức xạ tia cực tím, do các hóa chất, lửa hoặc do bất cứ điều kiện môi trường nào khác có thể làm ảnh hưởng đến các tính chất cơ lý của vải.
Công tác trải vải
Mặt bằng trước khi trải vải cần phải được phát quang và dọn sạch gốc cây, bóc bỏ hữu cơ và các vật liệu không phù hợp khác, đào đắp đến cao độ thiết kế. Khi sử dụng vải với mục đích ngăn cách nên trải theo chiều cuộn của vải trùng với hướng di chuyển chính của thiết bị thi công. Khi sử dụng vải với mục đích gia cường phải trải theo chiều cuộn của vải có hướng thẳng góc với tim đường.
Các nếp nhăn và nếp gấp phải được kéo thẳng, nếu cần phải dùng bao cát hoặc ghim sắt (hoặc cọc gỗ) để cố định các mép vải nhằm bảo đảm các tấm vải không bị nhăn hoặc dịch chuyển trong quá trình trải vải và đắp đất trên mặt vải.
Trước khi đắp đất phải kiểm tra và nghiệm thu công tác trải vải, nếu vải bị hư hỏng và tùy theo sự chấp thuận của tư vấn giám sát, có thể sửa chữa bằng cách thay thế hoặc trải thêm một lớp vải trên chỗ bị hư hỏng với chiều rộng phủ ra ngoài phạm vi hư hỏng không nhỏ hơn chiều rộng chồng mí.
Nếu không có quy định cụ thể trong đồ án thiết kế, thì thời gian tối đa kể từ khi trải vải cho đến khi đắp phủ kín mặt vải không được quá 7 ngày. Không cho phép thiết bị thi công đi lại trực tiếp trên mặt vải.
Nếu không có quy định cụ thể trong đồ án thiết kế, thì chiều dày lớp đắp đầu tiên trên mặt vải không nên nhỏ hơn 300 mm. Cần phải lựa chọn trọng lượng của thiết bị thi công phù hợp với điều kiện thực tế của đất nền sao cho vết hằn bánh xe trên lớp đắp đầu tiên không lớn hơn 75 mm để giảm thiểu sự xáo động hoặc phá hoại của nền đất yếu bên dưới.
Lớp đắp đầu tiên trên mặt vải phải được đầm sơ bộ bằng bánh xích (của máy ủi) sau đó đầm bằng lu rung cho đến khi đạt được hệ số đầm chặt yêu cầu. Hệ số đầm chặt của lớp đầm đầu tiên trên nền đất yếu nên được lấy nhỏ hơn so với hệ số đầm chặt của các lớp bên trên khoảng 5%.
Xem thêm nội dung chi tiết tiêu chuẩn thi công vải địa kỹ thuật ở đây…
Các biện pháp thi công vải địa kỹ thuật
Quy trình thi công vải địa kỹ thuật được thực hiện theo trình tự sau:
Chuẩn bị mặt bằng trải vải
Công tác chuẩn bị nền đường hay mặt bằng để rải vải địa là biện pháp thi công vải địa kỹ thuật quan trọng. Cần phát quang những cây cối, bụi rậm, dãy cỏ trong phạm vi thi công. Gốc cây đào sâu 0.6m dưới mặt đất. Nền đường cần có độ dốc để thoát nước khi mưa. Cắm lại tim và cọc định vị phạm vi rải vải địa.
Nếu mặt bằng thi công bị ướt, cần bơm, hút nước khô nền hoặc bề mặt diện tích trước khi áp dụng các cách thi công vải địa kỹ thuật.
Tiến hành rải vải
Tùy thuộc vào sức chịu lực của đất tại nơi thi công, thực hiện rải vải trên nền đường, lớp vải nọ nối tiếp lớp vải kia theo một khoảng phủ bì. Vải sẽ được rải theo bản vẽ thi công vải địa kỹ thuật có sẵn để đảm bảo hiệu quả.
Nếu sử dụng vải để phân cách, biện pháp thi công vải địa kỹ thuật thích hợp nhất là rải vải theo chiều cuộn vầ cùng hướng di chuyển của các thiết bị thi công sẽ đạt kết quả tốt hơn.
Nếu sử dụng vải vào mục đích gia cường, quy trình thi công vải địa kỹ thuật cần rải theo chiều cuộn của vải có hướng thẳng góc với tim đường.
Nếu cần ghép, nối vải. Cần sử dụng máy khâu chuyên dụng. Nếu nối chồng mí, phải đảm bảo:
- Chiều rộng mối nối chồng không vượt quá 500mm
- Đường gập nối có đường viền lớn hơn 100mm
- Đường khâu cách biên 5 đến 15cm
- Khoảng cách các mũi chỉ từ 7 đến 10cm
Trải và cán đá dăm hoặc đá sỏi là bước sau cùng trong chuỗi quy trình thi công vải địa kỹ thuật.
Lưu ý: đối với vải không khâu, được khuyến cáo không nên trải quá 8m trước khi đổ đá để tránh khoảng phủ bì bị tách rời.
Trên đây là các biện pháp thi công vải địa kỹ thuật đúng quy trình và tiêu chuẩn thi công vải đang được áp dụng phổ biến và hiệu quả. Mong rằng, những chia sẻ trên đây của Nguyên Đức sẽ giúp bạn dễ dàng nắm được các biện pháp, quy trình và tiêu chuẩn khi thi công vải địa kỹ thuật.
Xem thêm nội dung chi tiết tiêu chuẩn thi công vải địa kỹ thuật ở đây…
.
Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.