Kỹ thuật & Công nghệ mới

thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm, /thuyet-minh-bien-phap-thi-cong-tang-ham,

Video: proses pembuahan human

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm, 2021-03-29, proses pembuahan human, Anda mungkin pernah bertanya-tanya bagaimana proses terjadinya kehamilan setelah berhubungan intim, terutama bila dilakukan pada masa ovulasi. Pada masa ini, kemungkinan terjadi proses pembuahan akan lebih besar, sehingga peluang hamil menjadi lebih tinggi.Pembuahan harus terjadi dalam waktu 24 jam setelah sel telur dihasilkan. Setelah salah satu sperma berhasil menembus sel telur, maka sel telur akan berubah bentuk dan membentuk lapisan sehingga sperma lain tidak bisa menembus masuk. Inilah yang disebut proses pembuahan, dan akan berlanjut menjadi proses kehamilan., Cango

,

Thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng và tiêu chí phân loại

Như đã nói ở, tiêu chí được sử dụng để phân loại các biện pháp thi công tầng hầm được sử dụng trong bài viết này là “phương án xử lý tính ổn định của thành hố đào sâu”.

Trong quá trình thi công tầng hầm, vấn đề phức tạp nhất đặt ra chính là “Làm thế nào để đào hố sâu trên khu đất đang xây mà không gây ảnh hưởng đến kết cấu của công trình phụ cận và trạng thái đất nền?”

Thật vậy khi tiến hành đào hố sâu rộng, chắc chắn sẽ làm thay đổi trạng thái ứng suất và những biến dạng trong đất nền. Ngoài ra còn tác động đến mực nước ngầm dẫn đến nền đất bị dịch chuyển, lây lan hiệu ứng sụt lún cho các công trình phụ cận. Đó là lý do vì sao trước khi tiến hành thiết kế nhà có tầng hầm, kiến trúc sư cần triển khai khảo sát thực địa, thủy văn của khu vực đất xây và báo cáo dữ liệu về các công trình xung quanh. Đây là tiền đề để đưa ra phương án thi công tầng hầm hợp lý.

Như vậy nói đến việc thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng điều mà người ta quan tâm nhất chính là các giải pháp chống đỡ thành hố đào. Yêu cầu chung của thành hố cần phải đảm bảo về cường độ cũng như độ ổn định dưới tác dụng của áp lực đất và các loại tải trọng do được cắm sâu vào đất, neo trong đất hoặc được chống đỡ từ trong lòng hố đào theo nhiều cấp khác nhau.

Các phương pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng đó là

Thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng theo phương pháp tường barrette

Tường barrette là tường đổ bê tông tại chỗ để chắn giữ ổn định cho hố móng sâu trong khi thi công. Tường barrette thường dày từ 600-800mm, chiều rộng thay đổi từ 2,6-5m, tiết diện chữ nhật, tạo thành từ các đoạn cọc barrette, liên kết chống thấm bằng goăng cao su, thép và làm việc đồng thời thông qua dầm đỉnh tường và dầm bo đặt áp sát tường phía bên trong tầng hầm.

Phương pháp giữ ổn định bằng hệ thép giàn

Hệ giàn thép là một kết cầu gồm các thanh thép được xếp đặt quy tụ tại một điểm, gọi là nút giàn hay mắt giàn và các thanh giàn được liên kết với nhau tại nút giàn. Trong khi thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng, kiến trúc sư tư vấn số lượng tầng thanh giàn chống có thể là 1 tầng, 2 tầng hoặc nhiều hơn. Điều này tùy thuộc vào chiều sâu hố đào, dạng hình học của hố đào và điều kiện địa chất, thủy văn trong phạm vi chiều sâu tường vây.

Phương pháp giữ ổn định cho thành hố đào bằng hệ thép giàn có những ưu điểm sau:

– Trọng lượng nhẹ (sử dụng chất liệu thép)

– Lắp ghép và tháo dỡ thuận tiện, dễ dàng, có thể sử dụng nhiều lần

– Căn cứ vào tiến độ đào đất, người thợ có thể vừa đào, vừa chống, có thể tăng chặt nếu có hệ thống kích, tăng đơ rất có lợi cho việc hạn chế dịch chuyển ngang của tường.

Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại những nhược điểm như:

– Độ cứng tổng thể nhỏ, mắt nối ghép nhiều

– Nếu cấu tạo các mắt nối không hợp lý và thi công không thoải đáng, phù hợp với yêu cầu của thiết kế dễ gây ra chuyển dịch ngang và mất ổn định cho hố đào do mắt nối biến dạng.

Thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng bằng hình ảnh- phương pháp giữ ổn định bằng hệ thép giàn

Phương pháp giữ ổn định bằng neo trong đất

Đất nguyên dạng có cường độ chịu nén đủ cao nhưng lại có cường độ chịu kéo và chịu cắt thấp. Neo gia cố đất là kỹ thuật xây dựng được áp dụng để tăng cường, duy trì độ ổn định của khối đất bằng cách lắp các thanh cốt thép hay đinh neo gia cố đất. Nguyên lý của phương pháp này là các thanh cốt thép hình que (được gọi là đinh neo gia cố đất) được lắp vào đất nguyên dạng để tăng cường lực chịu kéo và chịu cắt. Kết quả là một khung ghép được tạo ra từ khối đất hiện hữu tương đồng với tường trọng lực về mặt khả năng chịu tải.

Neo trong đất có nhiều loại tuy nhiên được dựng phổ biến trong xây dựng tầng hầm là Neo phụt.

Ưu điểm của thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng của neo trong đất là:

– Thi công hố đào gọn gàng

– Áp dụng cho thi công những hố đào rất sâu, nền đất cao, các mái dốc  để ổn định mái dốc hiện hữu và các khối đất bị biến dạng với bất cứ độ dốc nào.

Neo trong đất có các nhược điểm sau:

– Chưa phải là phương pháp phổ biến nên chỉ có số ít đơn vị thi công xây lắp có thiết bị sử dụng.

– Khó áp dụng trong trường hợp nền đất yếu và sâu.

Thi công neo trong đất- Yêu cầu về máy móc, công nghệ cao

Phương pháp thi công Top-Down

Top-Down là phương pháp thi công tầng hầm nhà phố mới và được sử dụng khá phổ biến hiện nay vì nó khắc phục được nhiều nhược điểm của phương pháp cổ điển. Bản chất của giải pháp này là trong quá trình thi công, người ta vừa làm tầng hầm theo cách làm từ trên xuống, vừa đồng thời làm phần thân nhà từ dưới lên, lấy mặt đất làm mốc khởi hành vừa đi lên vừa đi xuống.

Thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng theo phương pháp Top-Down trải qua các bước cơ bản sau:

– Bước 1: Thi công tường trong đất và cọc khoan nhồi trước, như trong phương pháp thi công tường nhà làm tường chắn đất.

– Bước 2: Đổ sàn bê tông tầng trệt ngay trên mặt đất tự nhiên, sàn tầng trệt được tỳ lên tường trong đất và cột tầng hầm.

Người ta lợi dụng lỗ cầu thang máy, cầu thang bộ, giếng trời để làm cửa đào đất và vận chuyển đất lên, đồng thời để thông gió chiếu sáng cho việc đào đất và thi công tầng dưới.

Khi bê tông đạt được độ cứng tiêu chuẩn, thợ sẽ tiến hành đào đất qua các lỗ sàn cho đến cốt của sàn tầng hầm 1, dừng lại để đặt cốt thép, đổ bê tông.

Song song với quá trình thi công tầng hầm, người ta sẽ xây phần thân nhà bắt đầu từ mặt sàn. Khi thi công đến sàn tầng dưới cùng người ta tiến hành đổ bê tông đáy tầng hầm liền với đầu cọc khoan nhồi. Đó cũng là phần bản móng của nhà, bản này làm nhiệm vụ chống thấm và chịu lực đẩy nổi Archimet.

Ưu điểm của phương pháp thi công Top-Down là:

– Thời gian thi công nhanh

– Chống vách đất được giải quyết triệt để vì tường trong đất và hệ kết cấu công trình có độ bền và tính ổn định cao, không phải chịu chi phí cho các hệ thống chống phụ

– Không cần sử dụng hệ thống giáo chống, cốp pha cho các kết cấu dầm sàn tầng hầm vì sàn thi công ngay trên mặt đất, tiết kiệm chi phí xây dựng.

Nhược điểm

– Kết cấu cột tầng hầm phức tạp

– Khi thi công rất khó khăn trong liên kết giữa dầm sàn với cột tường ở tầng hầm

– Thi công đào đất trong không gian kín trong tầng hầm rất chật chội và khó cơ giới hóa.

– Điều kiện thi công trong hầm kín ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và năng suất của công nhân và đòi hỏi nhất thiết phải có hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo đảm bảo.

Phương pháp thi công tầng hầm phổ biến- Top-Down

Thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng theo phương pháp tường bao bê tông

Phương pháp tường cừ thép

Tường cừ thép đang được sử dụng ngày càng rộng rãi trong thi công tầng hầm nhà cao tầng. Để thi công tường cừ thép làm lá chắn tạm, người ta thường sử dụng 2 phương pháp là búa rung và máy ép thủy lực.

Phương pháp búa rung gồm một cần trục bánh xích và cơ cấu rung ép. Tần số rung thường trong khoảng 20-40 Hz, lực li tâm do búa tạo ra có thể lên đến 4000 kN. Phương pháp ép thủy lực dùng chính ván cừ đã ép làm đối trọng. Phương pháp này thích hợp khi thi công nhà trong phố và trong đất dính bởi ưu điểm khỏe, ép sâu hơn, nhanh hơn, không gây tiếng ồn.

Thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng bằng tường cừ thép có các ưu điểm như sau:

– Ván cừ dễ chuyên chở, dễ dàng hạ và nhổ bằng các thiết bị thi công có sẵn như máy ép thủy lực, máy ép rung.

– Khi sử dụng máy ép thủy lực không gây tiếng động và rung động lớn nên ít ảnh hưởng đến các công trình lân cận.

– Sau khi thi công, ván cừ rất ít khi hư hỏng nên có thể sử dụng lại nhiều lần.

– Tường cừ được hạ xuống đúng yêu cầu kỹ thuật có khả năng cách nước tốt.

– Dễ dàng lắp đặt các cột chống đỡ trong lòng hố đào hoặc thi công neo đất.

Về nhược điểm, có thể chỉ ra một số điểm như sau:

– Do điều kiện hạn chế về chuyên chở và giá thành nên ván cừ ép thông thường chỉ sử dụng có hiệu quả khi hố đào có chiều sâu <=7m

– Nước ngầm, nước mặt dễ dàng chảy vào hố đào qua khe tiếp giáp hai tấm cừ tại các góc hố đào là nguyên nhân gây lún sụt đất lân cận hố đào và gây khó khăn cho quá trình thi công tầng hầm

– Quá trình hạ cừ gây ảnh hưởng nhất định tới đất nền và công trình lân cận.

– Rút cừ trong điều kiện nền đất dính thường kéo theo một lượng đất đáng kể ra ngoài theo bụng cừ vì vậy có thể gấy chuyển dịch nền đất lân cận hố đào.

– Ván cừ thép là loại tường mềm, khi chịu lực của đất nền thường biến dạng võng và là một trong những nguyên nhân cơ bản nhất gây nên sự cố hố đào.

Lắp đặt cừ thép trong thi công

Phương pháp cọc xi măng đất

Thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng bằng cọc xi măng đất hay cọc đá vôi là phương pháp dùng máy tạo cọc để trộn cưỡng bức xi măng, vôi với đất yếu. Bản chất của phương án này là lợi dụng phản ứng hóa học- vật lý xảy ra giữa xi măng (vôi) với đất nền, làm cho đất mềm đóng rắn lại thành khối tổng thể săn chắc, ổn định và có cường độ nhất định.

Kỹ thuật thi công cọc xi măng đất là khoan phụt. Có nhiều kiểu khoan phụt được sử dụng như khoan phụt truyền thống (sử dụng lực phụt để éo vữa xi măng lấp đầy các lỗ rỗng trong các kẽ rỗng của nền đá nứt nẻ, tuy nhiên nếu cát mịn hoặc bùn yếu, mực nước ngầm cao thì áp dụng cách khoan này sẽ rất khó để kiểm soát được dòng vữa sẽ đi theo hướng nào). Cách thứ hai là khoan phụt kiểu ép đất (sử dụng vữa phụt có áp lực, ép vữa chiếm chỗ của đất). Ngoài ra còn có cách khoan phụt thẩm thấu (ép vữa với các áp lực nhỏ để vữa tự đi vào các lỗ rỗng) và khoan phụt cao áp.

Quy trình thực hiện khoan cọc xi măng đất có thể mô phỏng đơn giản theo hình vẽ sau:

Bước 1: Định vị và đưa thiết bị thi công vào vị trí thiết kế

Bước 2: Khoan hạ đầu phun trộn xuống đáy khối đất cần gia cố

Bước 3,4: Bắt đầu quá trình khoan trộn và kéo dần đầu khoan lên đến miệng lỗ

Bước 5: Đóng tắt thiết bị thi công và chuyển sang vị trí mới

Quy trình thực hiện khoan cọc xi măng đất

Thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng bằng phương pháp cọc xi măng đất có các ưu điểm sau:

– So với một số giải pháp xử lý nền hiện có, công nghệ cọc xi măng có ưu điểm là khả năng xử lý sâu (đến 50m)

– Thích hợp với các loại đất yếu (từ cát thô cho đến bùn yếu)

– Thi công được ngay cả trong điều kiện nền ngập sâu trong nước hoặc điều kiện hiện trường chật hẹp

– Hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm thời gian, kỹ thuật thi công không phức tạp

Bên cạnh đó phương án thi công vẫn tồn tại một vài nhược điểm như:

– So với móng cọc với chiều dài cọc lớn thì nó sẽ lún nhiều hơn nhưng vẫn đảm bảo giới hạn cho phép.

– Phụ thuộc nhiều vào công nghệ thi công nên yêu cầu có hệ thống quy chuẩn, quy định các quy trình thi công nghiêm ngặt và quy trình nghiệm thu kiểm tra hoàn thiện. Cần nghiên cứu thêm vì công nghệ máy móc, thiết bị hiện đại.

Những phân tích của kiến trúc sư trong bài thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng cho thấy mỗi một phương án thi công đều chứa những ưu, nhược điểm nhất định. Không có giải pháp nào là hoàn hảo, chỉ có giải pháp phù hợp. Để lựa chọn được trong số các biện pháp thi công tầng hầm, 1 biện pháp an toàn và phù hợp cho công trình của mình, gia chủ cần cân nhắc tới nhiều yếu tố như địa hình, địa thế, chất đất, điều kiện thủy văn, tính chất công trình, điều kiện tài chính, kỹ thuật,…

Có nhiều tiêu chí để lựa chọn phương án thi công tầng hầm, ví dụ dưới đây sử dụng tiêu chí chiều sâu hố đào để tư vấn cho sự lựa chọn của các bạn.

Thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng đã cung cấp cho các bạn những thông tin khái quát nhất về phương án xây dựng. Giải pháp thiết kế nhà đẹp có tầng hầm và thi công tầng hầm gắn bó chặt chẽ với nhau do đặc điểm thiết kế kết cấu chắn giữ công trình phụ thuộc vào công nghệ thi công. Về mặt kỹ thuật, tầng hầm là công trình phức tạp, thi công dưới sâu, dễ xảy ra sự cố cho bản thân công trình và các công trình liền kề vì vậy ngay từ giai đoạn thiết kế cho đến thi công, giám sát đều cần đặc biệt coi trọng và có sự trợ giúp của các kĩ sư, kiến trúc sư trong ngành. 

Xem thêm nội dung chi tiết thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm ở đây…


Thuyết minh biện pháp thi công phần ngầm theo phương pháp semi top down, một công nghệ đang phổ biến với các dự án có 2-3 tầng hầm. Đây là công trình chưng cư cho chiến sỹ bộ công an và các cơ quan khác tại Trung Văn, Từ Liêm Hà Nội do nhà thầu LICOGI 13 lập. Mời bạn cùng tham khảo. C«ng ty cæ phÇn licogi 13 – nÒn mãng x©y dùng Toµ nhµ LICOGI 13, ®êng KhuÊt Duy TiÕn, Thanh Xu©n, Hµ Néi Tel: (84 – 4) 3553 7509 Fax: (84 – 4) 3553 7510 Email: licogi13fc@yahoo.com Website: /small>

Thể loại
Tài liệu miễn phí Kiến trúc – Xây dựng

Số trang
76

Ngày tạo
8/30/2018 4:43:29 AM +00:00

Loại tệp
DOC

Kích thước
1.00 M

Tên tệp

Xem thêm nội dung chi tiết thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm ở đây…

BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM

Công trình: NHÀ Ở DÂN DỤNG ÔNG LÊ THANH HÙNG

Địa điểm:Tân Thới Nhì ,Huyện Hóc Môn,TP.HCM

Bảng báo giá chống văng tầng hầm tai HCM hiện nay sâu 2.5 m trở lại là 2.5 triệu m tới bao gồm thi công đào chở đất đi

chuyên thi công đào đất các loại tầng hầm cao ốc chung cư biệt thự, nhà phố, nhà chung cư, nhà dân dụng.

Công ty trang thiết bị máy móc hiện đại, đội ngũ công nhân lành nghề. Chúng tôi cam kết đảm bảo thi công đúng với thiết kế, tiêu chuẩn và tiến độ của công trình.
Đào đất tầng hầm của cty kiêm luôn cả vận chuyển đất , xà bần , vận chuyển rác xây dựng ra khỏi công trường, ngoài ra công ty còn có các dịch vụ như sau:
Đào móng đóng cừ. đào bằng nhân công chỗ khó hoặc máy móc chỗ rộng mặt bàng xe vô được )
Ép cừ Larsen.
Vận chuyển xà bần 500 k xe 5 khối.
San nền bằng phảng sau thi công 3 triệu 1 ca
San lấp mặt bằng ao nâng nền 280 k 1 khối cát lấp

liên hệ 0988334641

I. Biện pháp thi công cừ Larsen:

Chuẩn bị:Hoàn thiện lắp đặt nguồn điện 380V – 125KW và đường tạm để máy, cẩu thi công.

Dự kiến thời gian thi cơng:

– Đối với phương pháp ép cừ bằng máy tĩnh thời gian làm việc từ 6h đến 23h.

– Đối với phương pháp ép cừ bằng búa rungthời gian làm việc từ 7h đến 19h.

1.1. Biện pháp ép và rút cừ Larsen bằng biện pháp ép tĩnh:

a. Chuẩn bị:

– Tập kết máy ép, cẩu và vật liệu cừ Larsen về vị trí thi công.

– Thiết bị thi cơng bao gồm:

+ Cẩu lốp chuyn dụng:

* Nhăn hiệu: hoặc Kato 25 tấn.

* Sức Nng: 25 tấn.

* Nước sản xuất: Nhật bản.

+ My p cừ tĩnh:

* Nhán hiệu: GIKEN KGK 130 – C4 Silent Pile.Giken 70 và Giken 80.

* Lực ép đầu cừ: 70 tấn130 tấn.

* Nước sản xuất: Nhật bản.

* Nguồn điện: 380V – 50KW.

b. Thi công:

– Chúng tôi sử dụng từ 1 đến 2 máy ép cừ thuỷ lực (Có thông số trên) để thi công công tŕnh bản vẽ biện pháp thi công và phần cẩu phục vụ ép cừ di chuyển trên đường tạm.

– Do công tác thi công xây dựng xen kẽ nên chúng tôi phải bố trí nhịp nhàng để tránh việc thi công ảnh hưởng đến nhau dẫn đến chậm tiến độ công tŕnh.

– Độ thẳng đứng của cây cừ larsen có sai số trong khoảng từ 0-1% và đầu cừ nghiêng ra phía ngoài công tŕnh. Độ thẳng đứng của cây cừ trong quá tŕnh ép được căn chỉnh bằng máy và chúng tôi sẽ sử dụng quả rọi để xác định độ thẳng đứng của cừ.

-Quy tŕnh thi công được chúng tôi thể hiện tại bản vẽ quy tŕnh biện pháp thi công tường cừ: (có bản vẽ chi tiết kèm theo)

Bước 1: Máy ép thanh cừ đầu tiên đến chiều sâu quy định.

Bước 2: Máy ép thanh cừ thứ 2 và xác định mức chịu tải của cừ.

Bước 3: Nâng thân máy lên và dừng lại ở ở vị trí cái kẹp cừ thấp hơn đầu cừ.

Bước 4: Sau khi ổn định nâng máy ép cừ lên.

Bước 5: Đẩy bàn kẹp cừ đầu búa về phía trớc xoay bàn kẹp từ phải sang trái.

Bước 6: Điều chỉnh đầu búavào cừ để đẩy cừ xuống từ từ.

– Luu ư của phần ép là phải căn chỉnh cẩn thận để cừ không bị xiên.

Trong trường hợp rút cừ larsen:

– Khi rút cừ làm phần ép, khi đó vị trí đứng cẩu để phục vụ rút bên thi công sẽ kết hợp cùng chủ đầu tư bàn bạc, nếu không thể đứng được ở phần đường nội bộ, chủ đầu tư phải cho phép bên thi công cho cần trục xuống sàn tầng hầm để phục vụ công tác rút cừ.

– Đơn vị thi công chúng tôi đề xuất: Để có thể rút cừ được thuận lợi đề nghị bên Chủ đầu tư sẽ đào,thi công phần tường hầm sẽ tiến hành rút cừ rồi mới thi công tiếp phần sàn đáy tầng hầm. (Để tránh trường hợp cần trục phải di chuyển vào sàn tầng hầm làm găy hỏng sàn).

thi công đào hầm

Xem thêm nội dung chi tiết thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm ở đây…

Thi công tầng hầm là gì? Biện pháp thi công tầng hầm nhà phố - Namphucons.vn

I.Tổng quan giải pháp thiết kế và thi công tầng hầm nhà cao tầng

Hiện nay công trình nhà cao tầng thường có từ một đến hai tầng hầm, trong đó nhà một tầng hầm là chủ yếu. Riêng một số công trình lớn có 6 tầng hầm như Takashimaya TP.HCM, Pacific Place Hà Nội có 5 tầng hầm.

Thống kê

a.Loại tường:

– Tường barrette: 92%

– Tường bê tông thường: 8%

b.Phương pháp thi công hầm:

– Chống bằng thép hình: 15%;

– Top – down: 54%;

– Neo trong đất: 15%;

– Cọc xi măng đất: 8%;

– Không chống: 8%.

Cao ốc văn phòng 442 Nguyễn Thị Minh Khai, TP.HCM gồm 16 tầng và 4 hầm đang được Navicons thực hiện

II. Các giải pháp thi công chủ yếu tường hầm

Khi thi công tầng hầm cho các công trình nhà cao tầng, một vấn đề phức tạp đặt ra là giải pháp thi công hố đào sâu trong khu đất chật hẹp liên quan đến các yếu tố kỹ thuật và môi trường. Thi công hố đào sâu làm thay đổi trạng thái ứng suất, biến dạng trong đất nền xung quanh khu vực hố đào và có thể làm thay đổi mực nước ngầm dẫn đến nền đất bị dịch chuyển và có thể lún gây hư hỏng công trình lân cận nếu không có giải pháp thích hợp.

Các giải pháp chống đỡ thành hố đào thường được áp dụng là: tường cừ thép, tường cừ cọc xi măng đất, tường cừ barrette. Yêu cầu chung của tường cừ là phải đảm bảo về cường độ cũng như độ ổn định dưới tác dụng của áp lực đất và các loại tải trọng do được cắm sâu vào đất, neo trong đất hoặc được chống đỡ từ trong lòng hố đào theo nhiều cấp khác nhau.

Dưới đây tóm tắt các giải pháp thiết kế, thi công chủ yếu phục vụ việc chống giữ ổn định thành hố đào sâu:

1.Tường vây barrette

Là tường bêtông đổ tại chỗ, thường dày 600-800mm để chắn giữ ổn định hố móng sâu trong quá trình thi công. Tường có thể được làm từ các đoạn cọc barette, tiết diện chữ nhật, chiều rộng thay đổi từ 2.6 m đến 5.0m. Các đoạn tường barrette được liên kết chống thấm bằng goăng cao su, thép và làm việc đồng thời thông qua dầm đỉnh tường và dầm bo đặt áp sát tường phía bên trong tầng hầm. Trong trường hợp 02 tầng hầm, tường barrette thường được thiết kế có chiều sâu 16-20m tuỳ thuộc vào địa chất công trình và phương pháp thi công. Khi tường barrette chịu tải trọng đứng lớn thì tường được thiết kế dài hơn, có thể dài trên 40m (Toà nhà 59 Quang Trung) để chịu tải trong như cọc khoan nhồi.

Tường barrette được giữ ổn định trong quá trình thi công bằng các giải pháp sau:

 1.1 Giữ ổn định bằng Hệ dàn thép hình

Số lượng tầng thanh chống có thể là 1 tầng chống, 2 tầng chống hoặc nhiều hơn tuỳ theo chiều sâu hố đào, dạng hình học của hố đào và điều kiện địa chất, thuỷ văn trong phạm vi chiều sâu tường vây.

  • Ưu điểm: trọng lượng nhỏ, lắp dựng và tháo dỡ thuận tiện, có thể sử dụng nhiều lần. Căn cứ vào tiến độ đào đất có thể vừa đào, vừa chống, có thể làm cho tăng chặt nếu có hệ thống kích, tăng đơ rất có lợi cho việc hạn chế chuyển dịch ngang của tường.
  • Nhược điểm: độ cứng tổng thể nhỏ, mắt nối ghép nhiều. Nếu cấu tạo mắt nối không hợp lý và thi công không thoả đáng và không phù hợp với yêu cầu của thiết kế, dễ gây ra chuyển dịch ngang và mất ổn định của hố đào do mắt nối bị biến dạng.

1.2 Giữ ổn định bằng phương pháp neo trong đất

Thanh neo trong đất đã được ứng dụng tương đối phổ biến và đều là thanh neo dự ứng lực. Tại Thành Phố Hồ Chí Minh, công trình Toà nhà Tháp Vietcombank và Khách sạn Sun Way đã được thi công theo công nghệ này. Neo trong đất có nhiều loại, tuy nhiên dùng phổ biến trong xây dựng tầng hầm nhà cao tầng là Neo phụt.

  • Ưu điểm: Thi công hố đào gọn gàng, có thể áp dụng cho thi công những hố đào rất sâu.
  • Nhược điểm: Số lượng đơn vị thi công xây lắp trong nước có thiết bị này còn ít. Nếu nền đất yếu sâu thì cũng khó áp dụng.

1.3. Giữ ổn định bằng phương pháp thi công Top – down

Phương pháp thi công này thường được dùng phổ biến hiện nay. Để chống đỡ sàn tầng hầm trong quá trình thi công, người ta thường sử dụng cột chống tạm bằng thép hình (l đúc, l tổ hợp hoặc tổ hợp 4L…). Trình tự phương pháp thi công này có thể thay đổi cho phù hợp với đặc điểm công trình, trình độ thi công, máy móc hiện đại có.

Ưu điểm:

  • Chống được vách đất với độ ổn định và an toàn cao nhất.
  • Rất kinh tế;
  • Tiến độ thi công nhanh.

Nhược điểm:

  • Kết cấu cột tầng hầm phức tạp;
  • Liên kết giữa dầm sàn và cột tường khó thi công;
  • Công tác thi công đất trong không gian tầng hầm có chiều cao nhỏ khó thực hiện cơ giới.
  • Nếu lỗ mở nhỏ thì phải quan tâm đến hệ thống chiếu sáng và thông gió.

2. Tường bao bê tông dày 300-400mm

2.1 Giữ ổn định bằng tường cừ thép

Tường cừ thép cho đến nay được sử dụng rộng rãi làm tường chắn tạm trong thi công tầng hầm nhà cao tầng. Nó có thể được ép bằng phương pháp búa rung gồm một cần trục bánh xích và cơ cấu rung ép hoặc máy ép êm thuỷ lực dùng chính ván cừ đã ép làm đối trọng. Phương pháp này rất thích hợp khi thi công trong thành phố và trong đất dính.

Ưu điểm:

  • Ván cừ thép dễ chuyên chở, dễ dàng hạ và nhổ bằng các thiết bị thi công sẵn có như máy ép thuỷ lực, máy ép rung.
  • Khi sử dụng máy ép thuỷ lực không gây tiếng động và rung động lớn nên ít ảnh hưởng đến các công trình lân cận.
  • Sau khi thi công, ván cừ rất ít khi bị hư hỏng nên có thể sử dụng nhiều lần.
  • Tường cừ được hạ xuống đúng yêu cầu kỹ thuật có khả năng cách nước tốt.
  • Dễ dàng lắp đặt các cột chống đỡ trong lòng hố đào hoặc thi công neo trong đất.

Nhược điểm:

  • Do điều kiện hạn chế về chuyên chở và giá thành nên ván cừ thép thông thường chỉ sử dụng có hiệu quả khi hố đào có chiều sâu ≤ 7m.
  • Nước ngầm, nước mặt dễ dàng chảy vào hố đào qua khe tiếp giáp hai tấm cừ tại các góc hố đào là ngụyên nhân gây lún sụt đất lân cận hố đào và gây khó khăn cho quá trình thi công tầng hầm.
  • Quá trình hạ cừ gây những ảnh hưởng nhất định đến đất nền và công trình lân cận.
  • Rút cừ trong điều kiện nền đất dính thường kéo theo một lượng đất đáng kể ra ngoaì  theo bụng cừ, vì vậy có thể gây chuyển dịch nền đất lân cận hố đào.
  • Ván cừ thép là loại tường mềm, khi chịu lực của đất nền thường biến dạng võng và là một trong những nguyên nhân cơ bản nhất gây nên sự cố hố đào.

2.2. Giữ ổn định bằng cọc Xi măng đất

Cọc xi măng đất hay cọc vôi đất là phương pháp dùng máy tạo cọc để trộn cưỡng bức xi măng, vôi với đất yếu. Ở dưới sâu, lợi dụng phản ứng hoá học – vật lý xảy ra giữa xi mưng (vôi) với đất, làm cho đất mềm đóng rắn lại thành một thể cọc có tính tổng thể, tính ổn định và có cường độ nhất định. Tại công trình Ocean Park (số 1 – Đào Duy Anh – Thành Phố Hồ Chí Minh) đã dùng tường cừ bằng cọc xi măng đất sét. Địa hình khu đất trước khi xây dựng tương đối bằng phẳng, phần lớn khoảng lưu không có chiều rộng trên 5m. Chiều sâu hố móng cần đào: phần giữa sâu 7.8m; phần lớn sâu 6.5m.

Độ sâu hố đào (m) Giải pháp
H ≤ 6m – Tường cừ thép (không hoặc 1 tầng chống, neo)– Cọc xi măng đất (không hoặc 1 tầng chống, neo)
6m < H ≤ 10m – Tường cừ thép (1-2 tầng chống, neo)– Cọc xi măng đất (1-2 tầng chống, neo)

– Tường vây barrette (1-2 tầng chống, neo) tuỳ theo điều kiện nền đất, nước ngầm và chiều dài tường ngập sâu vào nền đất.

H > 10m – Tường vây barrette ( ≥ 02 tầng chống, neo)– Tường cừ thép ( ≥ 2 tầng chống, neo) nếu điều kiện địa chất và hình học hố đào thuận lợi.

Xem thêm nội dung chi tiết thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm ở đây…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm thuyết minh biện pháp thi công tầng hầm

proses pembuahan, proses kehamilan, sperma berhasil, sexual, sexy, hot girl, new, new, how to proses pembuahan, 2021

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button