quy trình thi công cáp ngầm| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến thức kỹ thuật 2023
Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.
quy trình thi công cáp ngầm, /quy-trinh-thi-cong-cap-ngam,
Video: quy trinh san xuat be tong nhe – gach noi tren nuoc
Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.
Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.
Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.
quy trình thi công cáp ngầm, 2012-04-15, quy trinh san xuat be tong nhe – gach noi tren nuoc, Sử dụng mọi nguyên liệu ( chất độn ) sẵn có của địa phương.Quy trình sản xuất đơn giản, máy móc gọn nhẹ có thể đáp ứng sản xuất tại chân công trình. giá cả cạnh tranh. Lh. A Lượng : 0985994151 / 01298041969, Lượng Trần Văn
,
Quy trình thi công cáp điện ngầm bao gồm các bước cơ bản sau:
Bước 1: Đào rãnh
Độ rộng của rãnh đào được quyết định bởi số lượng ống nhựa xoắn HDPE dự kiến được đặt, nhằm đảm bảo khoảng cách an toàn giữa các ống. Độ sâu của rãnh phải đảm bảo rằng ống ở vị trí trên cùng cách mặt nền lớn hơn độ sâu H, ống dưới cùng không được đặt trên nền đá cứng hoặc đá cuội. Lưu ý nên để ống trên lớp cát nền đã được làm phẳng và đầm chặt.
Bước 2: Rải ống
Khi rải ống nhựa xoắn HDPE phải làm cẩn thận để tránh đất, sỏi, đá và nước chui vào ống.
Ống nhựa gân xoắn HDPE Tiến Công
Bước 3: Cố định ống và lấp rãnh
Khi có hơn hai ống nhựa xoắn HDPE đặt song song với nhau thì khoảng cách giữa các ống phải thỏa mãn tiêu chuẩn, có thể dùng dưỡng làm bằng gỗ hoặc dây thép để cố định ống và dưỡng sẽ được tháo ra sau khi ống đã được lấp cát.
Bước 4: Thi công kéo cáp
Bó các dây cáp gọn gàng để kéo qua ống theo thiết kế bằng phương pháp kéo và đẩy: kéo bó dây ở một đầu và đầu còn lại được nắn và đẩy để bó dây luồn qua dễ hơn.
Sau khi kéo cáp xong , nhân viên kỹ thuật phải đo kiểm tra thông mạch, cách điện và được kiểm tra bằng mắt để có thể tìm ra các hư hỏng do công tác kéo cáp để xử lý kịp thời. Đây là khâu quan trọng nhất và được tiến hành theo đúng yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo chất lượng thi công.
Kéo luồn cáp trong ống bảo vệ
Như vậy chúng tôi đã giới thiệu đến các bạn quy trình thi công cáp điện ngầm với 4 bước cơ bản nhất. Trong đó việc lựa chọn địa chỉ cung cấp ống bảo vệ bằng nhựa xoắn HDPE uy tín và chất lượng là điều rất quan trọng để tiến hành thi công cáp điện ngầm hiệu quả.
Vậy bạn có thể lựa chọn mua ở đâu?
Bài viết này xin giới thiệu đến các bạn Công ty Cổ Phần Hợp Tác Thành Công- chuyên sản xuất và cung cấp sản phẩm Ống nhựa xoắn HDPE trên toàn quốc. Với phương châm hoạt động “Hợp tác tin cậy – Thành công vững bền”, Thành Công cam kết mang đến cho khách hàng sản phẩm ống nhựa xoắn HDPE chất lượng, uy tín, giá cả cạnh tranh với dịch vụ chuyên nghiệp và chế độ hậu mãi thỏa mãn. Các bạn có thể truy cập vào website / để được tư vấn và tìm hiểu kỹ hơn nhé.
Hy vọng bài viết về quy trình thi công cáp điện ngầm của chúng tôi thật sự sẽ giúp ích được cho bạn.
Xem thêm nội dung chi tiết quy trình thi công cáp ngầm ở đây…
1. Công tác chuẩn bị trước khi thi công
– Trước khi thi công chủ đầu tư cần tổ chức bàn giao mặt bằng thi công giữa các bên: chủ đầu tư, nhà thầu thi công và đơn vị tư vấn thiết kế ( nếu có ). Công tác bàn giao mặt bằng và tuyến cáp giúp nhà thầu tránh đào hào cáp vào khu vực quy hoạch xây dựng của chủ đầu tư.
– Nhà thầu nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật và khảo sát đo đạc lại tuyến cáp trước khi thi công
– Đề ra biện pháp thi công hợp lý, nhanh an toàn và lường trước được các khó khăn, thay đổi ( nếu có)
– Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ và thiết bị thi công theo từng vị trí thi công cống bể
2. Đào rãnh hào cáp ngầm
Việc đào rãnh hào cáp ngầm có thể thực hiện bằng máy móc hoặc bằng thủ công. khi đào rãnh nên chia ra từng đoạn để đào, đào đến đâu phải thu dọn gọn gàng đến đó tránh làm ảnh hưởng tới giao thông hoặc gây mất an toàn.
Công tác đào hào rãnh cáp ngầm bằng tay và bằng máy
a. Công việc thực hiện trước khi đào rãnh
– Xác định vị trí, kích thước của rãnh dự định đào
– Xác định vị trí và độ sâu của các công trình ngầm khác thông qua các số liệu đã có hoặc tham khảo hồ sơ của đơn vị quản lý các công trình ngầm này.
– Có thể dùng thiết bị định vị để xác định chính xác cáp hoặc ống bằng kim loại ở phía dưới. hoặc có thể đòa bẳng tay để dò tìm vị trí hướng tuyến cáp.
– Xác định độ rộng của rảnh đào là bước quan trọng trong quá trình thi công cáp ngầm. Từ độ rộng của rảnh đào ta có thể xác định được số lượng ống bảo vệ cáp ngầm được đặt. Nếu rảnh đào quá rộng thì chi phí đào và vận chuyển đất đá sẽ cao. Ngược lại nếu rảnh đào quá hẹp thì việc sử dụng những đường ống sau này sẽ khó khăn. Tốt nhất nên đặt các ống bảo vệ cáp ngầm nằm trên một mặt phẵng sẽ tiện cho việc kéo cáp ngầm sau này.
b. Đào rãnh bằng máy
– Với điều kiện đất đá hoặc địa hình không quá phức tạp máy móc có thể ra vào thi nên sử dụng máy để đào rãnh
– Sau khi đảm bảo không có đường cáp điện lực phía bên dưới mới được phép sử dụng máy để đào, trường hợp có cáp điện lực bên dưới phải đào bằng thủ công.
– Thường xuyên khiểm tra việc đào tuyến cáp phải thẳng, dáy rãnh bằng phẳng để dễ dàng đặt ống. Đặc biệt những chỗ không thể đào thẳng thì phải đảm bảo độ cong của ống và độ cong của cáp vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
c. Đào rãnh bằng thủ công
– Việc đào rãnh bằng thủ công áp dụng trong trường hợp rãnh đi gần đường điện công trình ngầm khác hoặc điều kiện đất đá địa hình phức tạp không thể đào bằng máy
– Quy trình đào rãnh bằng thủ công cũng tương tự như đào bằng máy, chỉ khác là không dùng máy mà dùng xẻng xà beng để đào.
Xem thêm nội dung chi tiết quy trình thi công cáp ngầm ở đây…
1. Cáp ngầm trung thế là gì, tại sao phải hạ ngầm
– Cáp ngầm là loại cáp dẫn điện được trang bị lớp vỏ bọc cách điện chịu được tác động cơ học, có thể đặt ngầm trong đất hoặc rải trên mặt đất.
– Cáp ngầm trung thế là loại cáp có cấp điện áp từ 3kV – 36kV, cấp điện áp thông dụng nhất là 24kV.
– Cấp điện áp 24kV, theo tiêu chuẩn IEC 60502-2 được đề cập đầy đủ là 12/20(24)kV.
– Theo đó, cáp có khả năng chịu điện áp pha là 12kV, khả năng chịu điện áp dây là 20kV và mức điện áp cao nhất mà cáp có thể chịu được khi có sự dao động điện áp trong suốt quá trình vận hành.
Hình ảnh và cấu tạo cáp ngầm trung thế
2. Cấu tạo cáp ngầm trung thế
- Cấu tạo của cáp ngầm phức tạp hơn so với các loại dây dẫn/dây cáp trên không
- Vỏ cáp phải chịu được các tác động cơ học và ăn mòn của môi trường, có khả năng chống thấm cực kỳ tốt.
- Khả năng chịu nhiệt của cáp ngầm thường lớn hơn so với các loại dây dẫn đi trên không.
- Cách điện cáp là cách điện tiêu chuẩn, đặc thù khi sử dụng ở điều kiện dưới đất,..
Thì loại cáp ngầm trung thế còn có các đặc điểm riêng là:
- Cáp trung thế được ứng dụng tại những môi trường có điện trường cao hơn nhiều so với cáp hạ thế nên loại cáp này được trang bị bắt buộc hai lớp bán dẫn bên trong và bên ngoài lớp cách điện và lớp màn chắn kim loại áp trực tiếp trên lớp bán dẫn bên ngoài.
- 3 lớp bảo vệ liên tục, đồng thời: Lớp bán dẫn trong – lớp cách điện – lớp bán dẫn ngoài, được khâu mạch liên tục trong môi trường khí nitơ trực tiếp trên dây truyền sản xuất, để đảm bảo các đặc tính quan trọng về điện. Công nghệ này có tên gọi là CCV Line.
- Cáp ngầm trung thế thường có 3 lõi hoặc 1 lõi. Nếu là cáp 1 lõi có lớp áo giáp kim loại bảo vệ va đập thì lớp này không được sử dụng vật liệu có từ tính như thép/sợi thép mà phải sử dụng kim loại phi từ tính như nhôm/sợi nhôm.
Xem thêm nội dung chi tiết quy trình thi công cáp ngầm ở đây…
1. Công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị trước khi thi công cáp ngầm trung thế vô cùng quan trọng
Đối với công tác chuẩn bị khi thi công cáp ngầm trung thế, đơn vị thi công phải tiến hành khảo sát kiểm tra kỹ địa hình thực tế của tuyến; lựa chọn phương án xử lý tối ưu cho từng điểm chướng ngại cũng như đánh dấu và vạch tuyến chính xác, phân đoạn đào hợp lý cho từng tổ thi công.
Tiếp theo, nhà thầu cần liên hệ với Ban quản lý dự án để đăng ký lịch thi công, hoàn thiện thủ tục đăng ký đào mương kéo rải hệ thống cáp ngầm.
Bên cạnh đó, nhà thầu cũng cần gửi thông báo tới Tư vấn giám sát về lịch thi công để tư vấn giám sát có kế hoạch chi tiết theo dõi quá trình thi công.
Cuối cùng, đơn vị thi công cần chuẩn bị kho bãi, lán trại và tập kết vật tư vật liệu phục vụ thi công.
2. Đào mương cáp và thi công kéo rải cáp
Công đoạn đào mương cáp và thi công kéo rải cáp bao gồm những bước chi tiết sau:
-
Phân ra thành nhiều ca khác nhau để hạn chế tối đa việc gây ảnh hưởng tới giao thông đi lại và tiến độ thi công của các nhà thầu khác trong khu dự án.
-
Sử dụng phương pháp thi công hoàn toàn bằng thủ công khi đào mương cáp, dụng cụ thi công chủ yếu là cuốc chim, choòng, xà beng, thuổng, xẻng đào, xẻng xúc… Trong trường hợp đào qua đường thì đơn vị thi công cần sử dụng máy cắt bê tông chuyên dụng, khoan phá bê tông để dỡ bỏ các lớp kết cấu xây dựng cứng trên bề mặt, sau đó tiếp tục tiến hành đào bằng thủ công như trên.
-
Quá trình vận chuyển đất đá phải được tiến hành song song với việc đào mương cáp để tránh gây ảnh hưởng tới giao thông đi lại và sinh hoạt của dân cư, việc bố trí phương tiện vận chuyển đất thải ra khỏi phạm vi công trường ra bãi tập kết được thực hiện bằng thủ công như xe cải tiến,…
Khi ra cáp thủ công thi dọc đường ra cắp phải đặt các con lăn đỡ cáp để đảm bảo cáp trượt nhẹ nhàng, tránh để cáp cọ xát hay bị kéo trượt trên đường nhựa, vật cứng nhọn,…
-
Sau khi được tư vấn giám sát xác nhận hào cáp đã đào đạt kích thước yêu cầu, tiến hành rải lớp cát đệm lót phía dưới cáp dày 100mm và đầm chặt bằng máy đầm rồi tiến hành lắp đặt ống HDPE 195/150 lên trên, ống HDPE được rải ở độ sâu 0,8m;
-
Bố trí mễ ra cáp tại vị trí hợp lý, dùng cẩu đặt cuộn cáp lên mễ và kéo cáp bằng thủ công dọc theo tuyến cáp trong ống HDPE 195/150; Toàn bộ giá, trục đỡ, bộ phanh… phải được kiểm tra kỹ thuật kỹ lưỡng trước khi sử dụng.
-
Khi ra cáp thủ công thi dọc đường ra cắp phải đặt các con lăn đỡ cáp để đảm bảo cáp trượt nhẹ nhàng, tránh để cáp cọ xát hay bị kéo trượt trên đường nhựa, vật cứng nhọn,… làm xây xát đến vỏ ngoài của cáp
-
Khi rải cáp cần chú ý phải ra theo đúng chiều mũi tên ghi trên lô cáp;
-
Tại chỗ cáp đổi hướng bán kính cong lượn của cáp phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật > 0,6 m.
-
Toàn bộ cáp trên tuyến được luồn trong ống nhựa HDPE 195/150, đặt ở độ sâu > 0,8m. Khi luồn cáp trong ống cần thận trọng tránh làm tổn hại vỏ bọc của cáp;
-
Trong trường hợp đi giao chéo với đường ống nước, cáp phải được đặt bên dưới và đảm bảo khoảng cách giữa cáp và đường ống nước là > 0,5m.
-
Khoảng cách giữa 2 cáp điện lực đặt song song là > 0,25m. Trường hợp đi song song với đường cáp thông tin phải đảm bảo giữa chúng là > 0,5m. Trường hợp giao chéo với cáp thông tin thì cáp lực phải đặt bên dưới và luồn trong ống thép, khoảng cách giữa 2 cáp là > 0,25m;
-
Khoảng cách ngang từ cáp tới các công trình xây dựng > 1m;
-
Làm đầu cáp:
-
Dỡ hòm thiết bị, kiểm tra số lượng vật liệu có trong hòm xem có đủ và đúng quy cách như trong bảng kê kèm theo không.
-
Đưa đầu cáp lên vị trí làm hộp đầu cáp đo chiều dài. Xác định kích thước cần thiết của đầu cáp, có thể bỏ đoạn thừa.
-
Xác định chiều dài lớp vỏ bảo vệ bên ngoài cáp cần bóc bỏ (theo catalog của đầu cáp cụ thể)
-
Cưa cắt loại bỏ đoạn vỏ cáp
-
Tách các lõi cáp
-
Đấu nối hộp nối cáp theo đúng yêu cầu kỹ thuật và Catalog hướng dẫn.
-
3. Sau khi thi công cáp ngầm trung thế
Sau khi rải cáp xong, đơn vị thi công tiếp tục rải 1 lớp cát đệm dày 300mm lên trên và đầm chặt, lấp đất mịn dày 300mm, dải băng báo hiệu tuyến cáp, lấp đất mịn lên trên đầm chặt dày 200mm.
Trong đất lấp hào cáp không được có gạch đá, cấu kiện xây dựng, rác rưởi, chất thải hữu cơ. Cuối cùng, đơn vị thi công hoàn trả mặt bằng thi công, hoàn thiện các thủ tục nghiệm thu.
Trên đây là biện pháp thi công cáp ngầm trung thế được Xây dựng Hoà Bình tổng hợp lại được nhằm giúp các bạn độc giả có một cái nhìn toàn diện nhất về loại hình này.
Xem thêm nội dung chi tiết quy trình thi công cáp ngầm ở đây…
Tìm hiểu về cáp ngầm trung thế là gì?
Cáp ngầm trung thế là loại dây cáp điện trang bị lớp vỏ bọc cách điện có khả năng chịu được tác động cơ học cao.
Cáp ngầm có điện áp từ 3-36 kV và có khả năng chịu được áp pha 12kV, chịu điện áp dây 20 kV.
Cấu tạo của cáp ngầm trung thế
- Cáp ngầm có cấu tạo phức tạp hơn loại cáp trên không
- Vỏ của cáp ngầm trung thế chịu được khả năng ăn mòn và chống thấm cực tốt
- Đặc biệt loại cáp này có khả năng chịu nhiệt cao.
Đặc điểm của cáp ngầm trung thế
- Cáp trung thế được trang bị bắt buộc hai lớp bán dẫn bên trong và bên ngoài lớp cách điện và lớp màn chắn kim loại áp trực tiếp trên lớp bán dẫn bên ngoài.
- Lớp bán dẫn trong – lớp cách điện – lớp bán dẫn ngoài được khâu mạch liên tục trong môi trường khí nitơ để đảm bảo các đặc tính quan trọng về điện.
- Cáp ngầm trung 1 lõi có lớp áo giáp kim loại bảo vệ va đập sử dụng kim loại phi từ tính như nhôm
>> Xem thêm: Ý tưởng thiết kế chung cư thấp tầng
Chuẩn bị thực hiện biện pháp thi công cáp ngầm trung thế
- Đầu tiên bạn cần kiểm tra địa hình thực tế để lựa chọn phương án tối ưu nhất
- Đánh dấu chính xác và phân đoạn đào để tổ chức tiến hành thi công
- Đăng ký và hoàn thiện các thủ thục đăng ký đào mương kéo rải hệ thống cáp ngầm
- Tư vấn giám sát nhận được lịch thi công cụ thể và tổ chức kế hoạch để thực hiện giám sát thi công
- Chuẩn bị kho bãi, lán trại, tập kết vật tư vật liệu phục vụ thi công.
Đào mương cáp trong biện pháp thi công cáp ngầm trung thế
Đội ngũ nhân viên thực hiện các bước đào mương cáp chi tiết như sau:
Khi tiến hành đào mương cáp nên chia công việc thành nhiều ca để không ảnh hưởng tới các nhà thầu khác trong dự án
Thực hiện biện pháp thi công đào mương cáp bằng thủ công, sử dụng các công cụ như cuốc, xà beng, xẻng đào, xẻng xúc… Nếu nhà thầu xây dựng đào qua đường thù phải sử dụng tới máy cắt bê tông để dỡ bỏ các lớp kết cấu xây dựng cứng trên bề mặt và cuối cùng mới đào tiếp bằng phương phap thủ công.
Vận chuyển đất đá song song với đào mương cáp để tránh gây ảnh hưởng tới giao thông, bố trí phương tiện vận chuyển đất thải ra khỏi phạm vi công trường bằng xe cải tiến,…
Xem thêm nội dung chi tiết quy trình thi công cáp ngầm ở đây…
I. Thi công tuyến cáp ngầm trung thế
Đoạn đường tuyến cáp ngầm đi qua là đoạn đường đang được sử dụng, với nền đường có chất lượng tốt. Vì thế sau khi thi công phải hoàn trả lại nguyên như cũ để đảm bảo yêu cầu mỹ quan.
1. Chuẩn bị mặt bằng thi công
- Trước khi tiến hành đào hào cáp phải khảo sát kiểm tra kỹ địa hình thực tế của tuyến, lựa chọn phương án xử lý tối ưu cho từng điểm chướng ngại, đánh dấu và vạch tuyến chính xác, phân đoạn đào hợp lý cho từng tổ thi công.
- Nhà thầu liên hệ với Ban quản lý dự án để đăng ký lịch thi công, hoàn thiện các thủ tục đăng ký đào mương kéo rải hệ thống cáp ngầm (trung thế, hạ thế).
- Nhà thầu gửi thông báo tới Tư vấn giám sát về lịch thi công để tư vấn giám sát có kế hoạch giám sát thi công.
- Chuẩn bị kho bãi, lán trại, tập kết vật tư vật liệu phục vụ thi công.
2. Đào mương cáp và thi công kéo rải cáp
- Việc triển khai thi công hệ thống hào cáp trên tuyến phải phân ra thành nhiều ca khác nhau để hạn chế tối đa việc gây ảnh hưởng tới giao thông đi lại và tiến độ thi công của các nhà thầu khác trong khu dự án.
- Khi đào mương cáp phải sử dụng phương pháp thi công hoàn toàn bằng thủ công, dụng cụ thi công chủ yếu là cuốc chim, choòng, xà beng, thuổng, xẻng đào, xẻng xúc v.v…. Khi đào qua đường thì sử dụng máy cắt bê tông chuyên dùng, khoan phá bê tông để dỡ bỏ các lớp kết cấu xây dựng cứng trên bề mặt, sau đó tiếp tục tiến hành đào bằng thủ công như trên.
- Quá trình vận chuyển đất đá thải nhà thầu phải tiến hành song song với việc đào mương cáp để tránh gây ảnh hưởng tới giao thông đi lại và sinh hoạt của dân cư, việc bố trí phương tiện vận chuyển đất thải ra khỏi phạm vi công trường ra bãi tập kết được thực hiện bằng thủ công như xe cải tiến, …
- Sau khi được giám sát bên A và tư vấn giám sát xác nhận hào cáp đã đào đạt kích thước yêu cầu, tiến hành dải lớp cát đệm lót phía dưới cáp dày 100 mm và đầm chặt bằng máy đầm rồi tiến hành lắp đặt ống HDPE 195/150 lên trên, ống HDPE được rải ở độ sâu 0,8m;
- Bố trí mễ ra cáp tại vị trí hợp lý, dùng cẩu đặt cuộn cáp lên mễ và kéo cáp bằng thủ công dọc theo tuyến cáp trong ống HDPE 195/150; Toàn bộ giá, trục đỡ, bộ phanh… phải được kiểm tra kỹ thuật kỹ lưỡng trước khi sử dụng.
- Khi rải cáp cần chú ý phải ra theo đúng chiều mũi tên ghi trên lô cáp;
- Khi ra cáp bằng thủ công thì dọc đường ra cáp đặt các con lăn đỡ cáp để đảm bảo cáp trượt nhẹ nhàng, không để cáp cọ sát kéo trượt trên đường nhựa, vật cứng, nhọn làm xây xát tổn hại đến vỏ bên ngoài của cáp;
- Tại chỗ cáp đổi hướng bán kính cong lượn của cáp phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật > 0,6 m.
- Toàn bộ cáp trên tuyến được luồn trong ống nhựa HDPE 195/150, đặt ở độ sâu > 0,8m. Khi luồn cáp trong ống cần thận trọng tránh làm tổn hại vỏ bọc của cáp;
- Khi đi giao chéo với đường ống nước cáp được đặt bên dưới và phải đảm bảo khoảng cách giữa cáp và đường ống nước là > 0,5 m;
- Khoảng cách giữa 2 cáp điện lực đặt song song là > 0,25m. Trường hợp đi song song với đường cáp thông tin phải đảm bảo giữa chúng là > 0,5m. Nếu giao chéo với cáp thông tin thì cáp lực phải đặt bên dưới và luồn trong ống thép, khoảng cách giữa 2 cáp là > 0,25m;
- Khoảng cách ngang từ cáp tới các công trình xây dựng > 1m;
- Làm đầu cáp:
+ Dỡ hòm thiết bị, kiểm tra số lượng vật liệu có trong hòm xem có đủ và đúng quý cách như trong bảng kê kèm theo không.
+ Đưa đầu cáp lên vị trí làm hộp đầu cáp đo chiều dài. Xác định kích thước cần thiết của đầu cáp, có thể bỏ đoạn thừa.
+ Xác định chiều dài lớp vỏ bảo vệ bên ngoài cáp cần bóc bỏ (theo catalog của đầu cáp cụ thể)
+ Cưa cắt loại bỏ đoạn vỏ cáp
+ Tách các lõi cáp
+ Đấu nối hộp nối cáp theo đúng yêu cầu kỹ thuật và Catalog hướng dẫn.
Xem thêm nội dung chi tiết quy trình thi công cáp ngầm ở đây…
1. Công tác chuẩn bị kéo cáp ngầm trung thế, hạ thế
1.1 Đối với mương cáp ngầm sử dụng ống HDPE
– Kiểm tra bản vẽ, vật tư, thiết bị, nhân lực thi công
– Kiểm tra tuyến ống HDPE:
+ Kiểm tra thông ống bằng dây mồi có sẵn, dùng nhân công kéo dây mồi bằng tay xem dây mồi có dịch chuyển không. Nếu dây mồi không dịch chuyển hoặc bị đứt thì khả năng bị tắc rất cao, phải kiểm tra và thông ống chỉnh sửa, nếu dây mồi dịch chuyển nhẹ nhàng thì chuyển sang bước tiếp theo.
+ Thay dây mồi bằng dây lụa bọc nhựa có ghi số mét. Dùng con thoi D=80% thể tích ống buộc vào một đầu của con thoi, dùng máy tời kéo cáp kéo từ từ con thoi xuyên qua tuyến ống, nếu con thoi xuyên qua được tuyến ống với lực kéo đều đều <1 tấn thì tiến hành kéo cáp, nếu con thoi không xuyên qua được ống hoặc đột ngột giật với lực kéo >1 tấn thì có điểm tắc. Cần xác định điểm tắc bằng cách rút ngược đầu con thoi về và kiểm tra số đầu cáp lụa để tìm ra vị trí tắc và thông báo CĐT mời đơn vị thi công hạ tầng ra sửa chữa.
+ Trước đó khối lượng cáp được tính toán kỹ càng theo tuyến, vị trí và mặt bằng đã được nhà thầu đặt hàng nhà cung cấp theo từng lô phù hợp với từng tuyến cáp tránh tình trạng nối cáp hay thừa cáp phải cắt bỏ
+ Nếu có nối cáp do chiều dài lô cáp không đủ đóng gói cuả nhà sản xuất Nhà thầu tính toán đo đạc trên mặt bằng và đặt hàng đảm bảo vị trí nối cáp đúng vào hố ga nối cáp để tránh tình trạng cáp không đủ tới hố ga hay dài quá hố ga nối cáp.
+ Các lô cáp được cẩu từ kho ra vị trí kéo bằng cẩu tự hành 8 tấn, vị trí kéo cáp rộng, thoáng, có chuẩn bị sẵn bàn ra cáp, rọ kéo cáp, con lăn, cáp lụa, tời kéo cáp
+ Trong quá trình kéo rải cáp hoặc trong giai đoạn chờ nối cáp, đầu cáp phải được bịt kín để chống thấm ẩm
+ Trong quá trình vận chuyển, lắp đặt cáp phải đảm bảo các điều kiện thi công không để các tác động cơ học làm ảnh hưởng đến độ bền cơ – điện của cáp theo đúng các quy định và hướng dẫn của nhà chế tạo cáp.
1.2 Đối với mương cáp ngầm không sử dụng ống HDPE
– Trước khi tiến hành kéo cáp phải kiểm tra tổng thể các lớp kết cấu hào cáp theo đúng bản vẽ thiết kế thi công.
– Loại bỏ toàn bộ những dị vật (Đá, sỏi,…) rơi xuống hào cáp để tránh gây trầy xước vỏ cáp trong quá trình kéo rải
– Những vị trí thành hào cáp có nguy cơ sạt lở cần được gia cố vững chắc
– Những vị trí đọng nước lớn hơn đường kính cáp, cần được bơm hút sạch nước để không gây ảnh hưởng đến quá trình rải cáp
– Vị trí ra cáp, đặt lô cáp cần được dọn dẹp sạch sẽ và đảm bảo độ cứng, chịu được sức nặng của vật tư thiết bị có sử dụng trong quá trình thi công. Ngoài ra cần được lót vải bạt hoặc vải dù để tránh gây xước cáp
– Trong khi đặt ống không được để cát, đá, rác,…lọt vào trong ống. Nếu đoạn mư
ơng đào trước khi đặt ống có nước thì phải có biện pháp để tránh nước chảy vào, mang theo cát, đá, rác,.. .vào trong ống
– Sau khi đặt xong các ống của đoạn tuyến: Trong khi còn chờ kéo cáp, đầu ống của hai phía của đoạn tuyến (kể cả ống dự phòng) phải có biện pháp bịt kín hai đầu.
– Trước khi kéo cáp, phải có biện pháp thông ống để đảm bảo trong ống không còn cát, đá hoặc các vật lạ khác có thể gây cản trở khi kéo cáp, hoặc làm hư hỏng cáp
– Kéo cáp thông qua dây mồi bằng tời kéo. Để chống khả năng cáp bị xoắn khi qua vị trí bẻ góc phải có bộ chống xoay trước khi lắp vào đầu kéo cáp. Tốc độ kéo cáp không quá 6m/phút. Tốc độ nhỏ hơn trị số trên khi qua chỗ uốn cong, vào miệng ống
– Tại các vị trí: Đấu nối cáp, cáp đi vào trong trạm phải được chừa dự phòng bằng cách đánh bụng cáp trước
Xem thêm nội dung chi tiết quy trình thi công cáp ngầm ở đây…
Đào rãnh – công việc đầu tiên trong thi công
Độ rộng của rãnh đào trong quá trình thi công bước đầu lắp đặt bảo vệ cáp ngầm này là vô cùng quan trọng. Độ rộng này sẽ quyết định bởi nhu cầu đặt ống dự kiến là bao nhiêu. Nếu độ rộng đặt ống này quá hẹp sẽ khiến cho những chiếc ống ảnh hưởng đến nhau gây nguy hiểm trong quá trình đưa vào sử dụng. Ngoài độ rộng, nhà thi công còn phải chú ý đến độ sâu của rãnh khi đào. Làm sao để đảm bảo độ sâu của đường ống có đủ khả năng để tránh được những lực thông thường tác động trên mặt đất trong quá trình sử dụng. Trong quá trình đào rãnh nên để ống trên một lớp cát rải nền được đầm chặt để tăng khả năng đàn hồi trong quá trình có lực tác động đến. Nhìn chung, rãnh đặt ống nhựa xoắn HDPE đào cần được xác định độ sâu, độ rộng chính xác để đảm bảo các ống không tác động đến nhau và đảm bảo khoảng các an toàn với các lực trên mặt đất sau khi công trình đi vào sử dụng. Mặt khác, việc đào rãnh vừa đủ giúp cho nhà thi công có thể giảm bớt được thời gian thi công, hạ giá thành dịch vụ thi công để tăng sức cạnh tranh của mình trên thị trường.
Đào rãnh thi công cần chú ý đảm bảo độ sâu rộng
Rải ống
Công việc rải ống tưởng như cực kỳ đơn giản nhưng lại trở thành nguyên nhân gây ra những sai lầm lớn cho quá trình kéo cáp và sử dụng sau này. Chỉ cần cẩn thận hơn một chút trong bước này, bạn sẽ cực kỳ nhàn hạ trong các công đoạn tiếp theo. Trước hết, phải lựa chọn loại ống nhựa gân xoắn HDPE uy tín như ống của OPSEN với bao gia ong nhua xoan hdpe. Tiếp đến bạn cần rải ống bằng cách lăn dọc theo chiều dài ống rãnh. Đặc biệt lưu ý là để tránh việc đường ống bị xoắn lại, bạn chỉ nên kéo từ đầu ống, tuyệt đối không được sử dụng cả cuộn ống để lăn tròn. Chú ý với các đoạn mối nối lắp măng xông thật cẩn thận để ống hoạt động được lâu dài.
Rải ống thật cẩn thận để tránh xoắn ống
Cố định ống và lấp rãnh
Khi đơn vị thi công muốn rải nhiều hơn 1 đường ống vào trong một rãnh thì việc cố định ống là vô cùng cần thiết. Ống nếu được cố định và cách nhau ở khoảng cách hợp lý sẽ bảo vệ đường dây cáp tốt hơn. Chống được những tác động lực phát sinh không đáng có vào đường dây cáp. Thông thường, người ta cần sử dụng dưỡng gỗ, dây thép để cố định ống. Sau khi lấp cát, ống đã được đặt vị trí ổn định, người ta mới tháo những dưỡng này ra.
Cố định ống và lấp rãnh để ống không ảnh hưởng đến nhau
Để tìm hiểu thêm về những loại ống nhựa gân xoắn HPDE trong thi công và các phụ kiện như cuộn băng cảnh báo cáp điện ngầm, hãy liên hệ tới tận nơi sản xuất ong xoan HDPE An Đạt Phát– công ty cổ phần An Đạt Phát để đặt hàng giá rẻ nhất và tận hưởng những ưu đãi tốt nhất.
Xem thêm nội dung chi tiết quy trình thi công cáp ngầm ở đây…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề quy trình thi công cáp ngầm quy trình thi công cáp ngầm
Video00081
.
Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.