Kỹ thuật & Công nghệ mới

ngành xây dựng thi khối nào| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

ngành xây dựng thi khối nào, /nganh-xay-dung-thi-khoi-nao,

Video: El Chombo Dame Tu Cosita Official Video by Ultra Music

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

ngành xây dựng thi khối nào, 2018-04-10, El Chombo Dame Tu Cosita Official Video by Ultra Music, all credits goes to
https://youtube.com/ultramusic/, RoyalFamilySwag

,

Thông tin về ngành kỹ thuật xây dựng

Trước khi tìm hiểu về ngành xây dựng thi khối nào, chúng ta hãy tìm hiểu một số thông tin về công nghệ kỹ thuật xây dựng là gì nhé!

Hiểu một cách đơn giản, ngành công nghệ kỹ thuật xây dựng là ngành chuyên về lĩnh vực tư vấn, thiết kế, tổ chức thi công, quản lý giám sát và nghiệm thu các công trình xây dựng dân dụng, công trình xây dựng công nghiệp phục vụ đời sống con người.

Một số lĩnh vực như: các trung tâm thương  mại, chung cư, bệnh viện, trường học, nhà xưởng, cầu đường,…

Khi theo học chuyên ngành kỹ thuật xây dựng, sinh viên được trang bị các kiến thức chuyên môn như:

✅ Kiến thức về vật lý kỹ thuật

✅ Các kiến thức nền tảng về công trình xây dựng

✅ Kỹ năng sử dụng phần mềm thiết kế

✅ Các kỹ năng thực hiện phương pháp thí nghiệm, nghiệm thu,…

Đồng thời sinh viên còn được rèn luyện thêm nhiều kỹ năng mềm như: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý, kỹ năng thuyết trình, phân tích và giải quyết vấn đề, kỹ năng tin học và ngoại ngữ…

Vậy để đáp ứng tốt các kiến thức chuyên môn kể trên, thì ngành xây dựng khối nào là phù hợp nhất? Đây cũng chính là thắc mắc của nhiều người, chúng ta sẽ giải đáp nó trong nội dung dưới đây ngay.

ngành kỹ thuật xây dựng

Ngành xây dựng thi khối nào? xét tuyển tổ hợp môn nào?

Ngành kỹ thuật xây dựng thi khối nào phù hợp nhất? Câu hỏi này không chỉ riêng bạn mà hầu như những ai quan tâm và có định hướng nghề nghiệp này đều muốn biết.

Với mỗi một trường đại học đào tạo sẽ lựa chọn tuyển sinh các khối thi khác nhau. Nhưng nhìn chung, để thi vào ngành kỹ thuật xây dựng, bạn có thể lựa chọn các khối A, khối D, khối B, khối A1,…. Cụ thể các tổ môn xét tuyển như sau:

???? A00 (Toán, Vật Lý, Hóa học).

???? A01 (Toán, Vật Lý, tiếng Anh).

???? D07 (Toán, Hóa học, tiếng Anh).

???? D29 (Toán, Vật lý, Tiếng Pháp).

???? D01 (Toán, Văn, tiếng Anh).

???? D07 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh).

???? B00 (Toán, Hóa, Sinh học)

???? C01 (Toán, Văn, Vật lý).

???? C02 (Ngữ Văn, Toán, Hóa học).

???? A16 (Toán học, Khoa học tự nhiên, Ngữ Văn).

Để trở thành một kỹ sư xây dựng bạn có thể thi khối nào cũng được, nếu bạn có đam mê và những tốt chất ngành nghề nhất định.

Với ngành này, bạn cần có tuy duy nhanh nhạy, khả năng nắm bắt phân tích xử lý vấn đề trong những trường hợp phát sinh, chịu được áp lực, ham học hỏi cái mới,… Có như vậy thì bạn mới đáp ứng tốt nhu cầu công việc và đạt được thành công.

Ngành xây dựng thi khối nào

Xem thêm nội dung chi tiết ngành xây dựng thi khối nào ở đây…

I. Kỹ sư xây dựng là gì?

Nhắc đến kỹ sư xây dựng, chắc hẳn bạn đọc nghĩ ngay tới những người tham gia vào các dự án xây dựng công trình. Họ chịu trách nhiệm quản lý, lên kế hoạch xây dựng dự án theo đúng kế hoạch, tạo ra những công trình với vẻ đẹp hoàn mỹ nhất. Ngoài ra, kỹ sư xây dựng cũng cần đảm bảo sự an toàn của những thiết kế được sử dụng tạm thời trong quá trình xây dựng công trình một cách trọng vẹn để tiến độ dự án diễn ra thuận lợi.
Để trở thành kỹ sư xây dựng, bạn cần theo học chuyên ngành xây dựng tại Đại học Xây dựng hoặc các trường có ngành xây dựng riêng. Kỹ sư xây dựng đa dạng, trong đó bao gồm kỹ sư xây dựng dân dụng và công nghiệp, kỹ sư xây dựng đô thị, kỹ sư vật liệu xây dựng, kỹ sư công trình thủy lợi – thủy điện,…

Đọc thêm: Kỹ sư xây dựng cần có những kỹ năng gì?

II. Kỹ sư xây dựng thi khối nào?​

Nắm được kỹ sư xây dựng thi khối nào sẽ giúp các bạn học sinh ôn luyện đúng trọng tâm để đạt điểm số cao. Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành kỹ sư xây dựng tại các trường Đại học – Cao đẳng bao gồm:

  • A00 (Toán, Vật Lý, Hóa học).
  • A01 (Toán, Vật Lý, tiếng Anh).
  • D07 (Toán, Hóa học, tiếng Anh).
  • D29 (Toán, Vật lý, Tiếng Pháp).
  • D01 (Toán, Văn, tiếng Anh).
  • D07 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh).
  • B00 (Toán, Hóa, Sinh học)
  • C01 (Toán, Văn, Vật lý).
  • C02 (Ngữ Văn, Toán, Hóa học).
  • A16 (Toán học, Khoa học tự nhiên, Ngữ Văn).

Để trở thành kỹ sư xây dựng thi khối nào? điểm trúng tuyển ra sao?

III. Các trường đào tạo Kỹ sư xây dựng tốt nhất cả nước

Có rất nhiều trường đào tạo kỹ sư xây dựng nên tùy theo khả năng, điều kiện kinh tế mà bạn lựa chọn môi trường phù hợp với mình. Nếu được học tập trong môi trường tốt, chuyên nghiệp thì chất lượng đầu ra của bạn sẽ được đảm bảo. Vì vậy, khi quyết định theo học, các bạn học sinh, sinh viên cần cân nhắc kỹ càng.
Một số trường đào tạo kỹ sư xây dựng chất lượng cả nước:

  • Đại học Xây dựng Hà Nội.
  • Đại học Kiến trúc Hà Nội.
  • Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội.
  • Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM.
  • Đại học Thủy Lợi cơ sở 1.
  • Đại học Kiến trúc TP.HCM.
  • Đại học Vinh.
  • Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng.
  • Đại học Hàng hải Việt Nam.
  • Đại học Thủy Lợi cơ sở 2.
  • Đại học Duy Tân.

Đọc thêm: Câu hỏi phỏng vấn Kỹ sư xây dựng

Việc làm kỹ sư xây dựng luôn có cơ hội rộng mở

Xem thêm nội dung chi tiết ngành xây dựng thi khối nào ở đây…

Ngành xây dựng cầu đường thi khối nào?

Ngành kỹ sư xây dựng là gì?

Hiện nay, ngành xây dựng nắm vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế-xã hội của một đất nước, giúp nâng cao năng lực xuất , phục vụ cho các ngành nghề khác, cũng như thúc đẩy sự phát triển cho các ngành kinh tế… 

Tại một số trường đại học hiện nay kỹ sư xây dựng là chuyên ngành đào tạo ra các kỹ sư công trình xây dựng công trình có trách nhiệm giữ vai trò thiết kế, thi công giám sát, tính toán khối lượng, lên dự án và nghiên cứu  những kỹ thuật xây dựng mới…

Ngành kỹ sư xây dựng thi khối nào?

Nếu tìm hiểu kỹ ngành kỹ sư xây dựng thi khối nào sẽ giúp cho các thí sinh ôn luyện đúng trọng tâm để đạt được kết quả tốt nhất. Hiện tại, các em có thể thi tuyển Đại học vào ngành kỹ sư xây dựng theo các tổ hợp môn sau đây:

  • A00 (Toán, Vật Lý, Hóa học)
  • A01 (Toán, Vật Lý, Anh)
  • D07 (Toán, Hóa học, Anh)
  • D29 (Toán, Vật lý, Pháp)
  • D01 (Toán, Văn, Anh)
  • D07 (Toán, Hóa học, Anh)
  • B00 (Toán, Hóa, Sinh học)
  • C01 (Toán, Văn, Vật lý)
  • C02 (Ngữ Văn, Toán, Hóa học)
  • A16 (Toán học, Khoa học tự nhiên, Văn)
Ngành kỹ sư xây dựng thi khối nào?

Những câu hỏi tuyển sinh ngành kỹ sư xây dựng thường gặp

Ngoài câu hỏi, ngành kỹ sư xây dựng thi khối nào? các sĩ tử trước kỳ thì còn vướng mắc với một số câu hỏi cần phải giải đáp. Đơn cử như: 

Ngành kỹ sư xây dựng lấy bao nhiêu điểm?

Nhiều thí sinh thắc mắc ngành kỹ sư xây dựng lấy bao nhiêu điểm? liệu năng lực của mình có phù hợp không? Thực tế trong những năm qua điểm chuẩn của ngành kỹ sư xây dựng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điểm sàn mặt bằng thí sinh năm đó và điểm chuẩn sẽ được xét tuyển theo từng trường.

Ví dụ như trong năm 2021, ngành Trường Đại học Bách khoa – ĐHQG TP.HCM xét tuyển ngành Kỹ thuật xây dựng với mức điểm trúng tuyển là 24 điểm. Trong khi đó, Đại học Giao thông vận tải TP.HCM xét tuyển ngành Kỹ thuật xây dựng với 2 tổ hợp môn ới mức điểm trúng tuyển khoảng 15 – 17.5 điểm.

Do vậy, điểm trúng tuyển vào ngành kỹ thuật xây dựng tùy thuộc vào từng năm và từng trường (giao động trong khoảng 16-24 điểm) nên phù hợp với nhiều đối tượng thí sinh.

>>> Tham khảo thêm:

Các trường đào tạo ngành kỹ sư xây dựng tốt nhất Việt Nam 

Hiện nay, tại Việt Nam có rất nhiều trường đào tạo ngành kỹ sư xây dựng. Các thí sinh có thể lựa chọn trường đại học để phù hợp với sự yêu thích, năng lực bản thân; điều kiện kinh tế gia đình…Dưới đây là thông tin các trường đào tạo kỹ sư xây dựng chất lượng hàng đầu cả nước, thí sinh có thể tham khảo và cân nhắc:

  • Khu vực miền Bắc: Đại học Xây dựng Hà Nội; Đại học Kiến trúc Hà Nội; Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội; Đại học Thủy lợi; Học viện Hậu cần, Đại học Hàng hải Việt Nam…
  • Khu vực miền Trung: Đại học Vinh, Đại Học Xây dựng Miền Trung, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng…
  • Khu vực miền Nam: Đại học Giao thông vận tải, Trường Đại học Mở Thành phố HCM, Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Bách Khoa TP HCM, Đại học Ngô Quyền…

Cơ hội việc làm kỹ sư xây dựng hiện nay

Một điều đáng quan tâm không chỉ của học sinh, thí sinh mà còn của các bậc phụ huynh khi con em mình định chọn ngành kỹ sư xây dựng để theo học là ra trường thì làm gì và lương có cao không. Thực tế hiện nay ngành kỹ sư xây dựng khi ra trường có rất nhiều cơ hội việc làm, cụ thể như:

  • Làm giảng viên đại học đào tạo ngành kỹ thuật xây dựng
  • Kỹ sư giám sát chuyên về lĩnh vực giám sát, thẩm định, nghiệm thu các công trình xây dựng. Thông thường, vị trí kỹ sư giám sát, sẽ làm việc cho các tập đoàn, công ty tư vấn…
  • Kỹ sư quản lý chất lượng chịu trách nhiệm quản lý chất lượng của công trình, cơ sở vật chất…
  • Kỹ sư xây dựng nhưng làm việc tại văn phòng, có thể làm những người tư vấn thiết kế, thiết kế và quy hoạch, kiểm toán xây dựng, chuyên viên lập hồ sơ mời thầu, chuyên viên thẩm định hồ sơ đấu thầu…
  • Đặc biệt, nếu có năng lực, trình độ và kinh nghiệm dày dặn, sau khi ra trường đến một khoảng thời gian nhất định, có thể mở công ty riêng chuyên về giám sát, thi công dự án.

Về mức lương trung bình của ngành kỹ sư xây dựng thì cũng giống với đa số các ngành nghề khác còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ học vấn, kỹ năng làm việc, năng lực sáng tạo,…Tuy nhiên, cũng có thể kể đến một số mức lương cơ bản như:

  • Nếu là sinh viên mới ra trường, chưa có kinh nghiệm mức lương trung bình khoảng 5-7 triệu đồng/tháng hoặc 10-15 triệu đồng/tháng trong trường hợp làm việc trong các nhà xưởng, nơi có điều kiện môi trường làm việc vất vả và áp lực. 
  • Nếu có trình độ ngoại ngữ và đã có kinh nghiệm trước đó, sẽ có cơ hội nộp CV cho các doanh nghiệp nước ngoài hay các tập đoàn lớn thì đó mức lương của các em có thể lên đến tối thiểu là 15-20 triệu  đồng/tháng.

Hiện nay, không khó để bạn tiếp cận được với thông tin tuyển dụng vị trí kỹ sư xây dựng của các doanh nghiệp. Một trong những kênh hiệu quả không thể không nhắc đến TopCV.vn. Đây là trang web tuyển dụng hàng đầu Việt Nam với nhiều thông tin tuyển dụng đa dạng cùng nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình nộp hồ sơ xin việc của ứng viên.

Cơ hội việc làm của ngành kỹ sư xây dựng

Với những thông tin trên đây, hy vọng có thể giúp các thí sinh giải đáp được thắc mắc về một số câu hỏi như Ngành kỹ sư xây dựng thi khối nào? Nên học trường nào tại Việt Nam? Các thí sinh có thể tham khảo và cân nhắc về ngành nghề này cũng như lựa chọn được trường học phù hợp nhất với mình.


Lượt xem:
1,756

Xem thêm nội dung chi tiết ngành xây dựng thi khối nào ở đây…

I. Kỹ sư xây dựng là gì? 

Nhắc đến tuyển kỹ sư xây dựng, chắc hẳn bạn sẽ nghĩ ngay tới những người tham gia vào các dự án xây dựng công trình. Họ chịu trách nhiệm quản lý, lên kế hoạch xây dựng dự án theo đúng như kế hoạch, để tạo ra những công trình với vẻ đẹp hoàn mỹ nhất. Ngoài ra, kỹ sư xây dựng cũng cần phải đảm bảo sự an toàn của những thiết kế được sử dụng tạm thời trong quá trình xây dựng công trình một cách trọn vẹn để tiến độ dự án diễn ra thuận lợi.

Để trở thành kỹ sư xây dựng hay tham gia tuyển dụng kỹ sư xây dựng, bạn cần theo học chuyên ngành xây dựng tại Đại học Xây dựng hoặc những trường có ngành xây dựng riêng. Kỹ sư xây dựng rất đa dạng, trong đó bao gồm kỹ sư xây dựng dân dụng và công nghiệp, kỹ sư vật liệu xây dựng, kỹ sư xây dựng đô thị, kỹ sư công trình thủy lợi – thủy điện, kỹ sư cầu đường

Hiện nay ngành xây dựng thi khối nào?

Xem thêm: Bản mô tả công việc của kỹ sư cơ khí chi tiết, đầy đủ nhất

II. Kỹ sư xây dựng thi khối nào?​ 

Nắm được ngành xây dựng thi khối nào sẽ giúp các bạn học sinh ôn luyện đúng trọng tâm để đạt điểm số cao. Hãy chú ý những điều sau trong sổ tay kỹ sư xây dựng, các tổ hợp môn xét tuyển kỹ sư xây dựng tại các trường Đại học – Cao đẳng bao gồm:

  • A00 (Toán, Vật Lý, Hóa học).
  • A01 (Toán, Vật Lý, Anh).
  • D07 (Toán, Hóa học, Anh).
  • D29 (Toán, Vật lý, Pháp).
  • D01 (Toán, Văn, Anh).
  • D07 (Toán, Hóa học, Anh).
  • B00 (Toán, Hóa, Sinh học)
  • C01 (Toán, Văn, Vật lý).
  • C02 (Ngữ Văn, Toán, Hóa học).
  • A16 (Toán học, Khoa học tự nhiên, Văn).

Xem thêm: Kỹ sư R&D? Cơ hội nghề nghiệp cho kỹ sư R&D tại Việt Nam

Xem thêm nội dung chi tiết ngành xây dựng thi khối nào ở đây…

I. Kỹ sư xây dựng là gì?

Nói đến kỹ sư xây dựng, chắc chắn chúng ta nghĩ ngay tới những người tham gia vào các dự án xây dựng công trình. Họ chịu trách nhiệm quản lý, lên kế hoạch xây dựng dự án theo đúng kế hoạch, tạo ra những công trình với vẻ đẹp hoàn mỹ nhất. Ngoài ra, kỹ sư xây dựng cũng cần phải đảm bảo sự an toàn của những thiết kế được sử dụng tạm thời trong quá trình xây dựng công trình một cách trọn vẹn để tiến độ dự án diễn ra thuận lợi.

Để trở thành một kỹ sư xây dựng, bạn cần theo học chuyên ngành xây dựng tại các trường có đào tạo ngành này. Kỹ sư xây dựng rất đa dạng, trong đó bao gồm kỹ sư kỹ thuật công trình xây dựng, kỹ sư xây dựng đô thị, kỹ sư vật liệu xây dựng, kỹ sư công trình thủy lợi – thủy điện,…

II. Kỹ sư xây dựng thi khối nào?​

Thông tin kỹ sư xây dựng thi khối nào sẽ giúp các em học sinh ôn luyện đúng trọng tâm để đạt kết quả cao. Theo thông tin từ các thầy cô phòng tuyển sinh trường đại học Lương Thế Vinh, các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành kỹ sư xây dựng tại các trường Đại học – Cao đẳng năm 2022 bao gồm:

A00 (Toán, Vật Lý, Hóa học).

A01 (Toán, Vật Lý, tiếng Anh).

D07 (Toán, Hóa học, tiếng Anh).

D29 (Toán, Vật lý, Tiếng Pháp).

D01 (Toán, Văn, tiếng Anh).

D07 (Toán, Hóa học, Tiếng Anh).

B00 (Toán, Hóa, Sinh học)

C01 (Toán, Văn, Vật lý).

C02 (Ngữ Văn, Toán, Hóa học).

A16 (Toán học, Khoa học tự nhiên, Ngữ Văn).

III. Một số trường đào tạo Kỹ sư xây dựng tại miền bắc

Có rất nhiều trường đào tạo kỹ sư xây dựng nên tùy theo năng lực, điều kiện kinh tế mà bạn lựa chọn môi trường phù hợp với mình.

Một số trường đào tạo kỹ sư xây dựng khu vực miền bắc:

Đại học Xây dựng Hà Nội.

Đại học Kiến trúc Hà Nội.

Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội.

Đại học Lương Thế Vinh

Đại học Thủy Lợi.

Xem thêm nội dung chi tiết ngành xây dựng thi khối nào ở đây…

1. Lời hồi đáp ngành xây dựng thi khối nào?

1.1. Tại sao lại là ngành xây dựng?

Ngành xây dựng hiện nay không đơn giản chỉ là việc bạn xây dựng nhà ở mà nó bao trùm cũng như rộng lớn hơn rất nhiều. Đó có thể là xây các công trình công cộng, các dự án nhà ở lớn, các khu đô thị, cầu đường,… Với sự phát triển nhanh chóng của xã hội thì ngành xây dựng cũng có những bước tiến lớn để trở thành một ngành mũi nhọn. 

Lý do nên chọn ngành xây dựng

Thêm vào đó, lựa chọn ngành xây dựng, bạn sẽ có nhiều sự lựa chọn trong việc theo đuổi chuyên ngành của riêng mình để phù hợp với từng vị trí trong tương lai. Và cụ thể hơn thì những lý do cho thấy được bạn nên học ngành xây dựng có thể kể đến như sau:

1.1.1. Là một ngành có tầm quan trọng với sự phát triển của xã hội

Có thể nói ngành xây dựng có vai trò cực kỳ quan trọng với sự phát triển chung của xã hội. Điều này xuất phát từ đánh giá chung về mức phát triển của một quốc gia. Đơn giản khi một quốc gia được đánh giá là có tốc độ phát triển cao hay thấp sẽ dựa trên nhiều tiêu chí, trong đó có chất lượng và sự đáp ứng của các công trình công cộng phục vụ cho đời sống hàng ngày của con người. Và nếu ngành xây dựng chưa thực hiện được những điều này sẽ gây ảnh hưởng và làm giảm chất lượng sống của người dân ở quốc gia đó.

1.1.2. Cơ hội việc làm rộng mở, phong phú, đa dạng

Là một ngành có sự đặc thù khá lớn, ngành xây dựng không chỉ đòi hỏi về mặt thể lực mà kiến thức và tri thức đóng vai trò quan trọng. Đặc biệt là sự “khát nhân lực chất lượng cao” của ngành này sẽ là cơ hội lớn cho bạn khi theo học ngành xây dựng.

1.1.3. Hứa hẹn mức thu nhập hấp dẫn

Nếu bạn là một người có năng lực, có kinh nghiệm và chuyên môn tốt thì đây sẽ là một ngành hứa hẹn với mức thu nhập hấp dẫn. Bạn không bị gói gọn với những công trình trong nước mà hoàn toàn có thể thực hiện những dự án nước ngoài nếu như có khả năng. Việc mở rộng “thị trường” làm việc của chính mình sẽ giúp bạn sở hữu được gia tài giá trị, không đơn giản chỉ là thu nhập của bản thân.

Ngành mang lại mức thu nhập hấp dẫn

1.1.4. Phát huy được khả năng sáng tạo của bản thân

Không thể phủ nhận rằng việc tuân thủ các quy tắc quy chuẩn trong xây dựng là điều bắt buộc, tuy nhiên, trong một số hoàn cảnh nhất định thì bạn hoàn toàn có thể vận dụng được tính sáng tạo của bản thân để đưa ra các giải pháp kịp thời, hiệu quả.

Đặc biệt là môi trường làm việc trong ngành xây dựng khá áp lực, tuy nhiên, đây vẫn sẽ là một yếu tố để bạn tạo ra “kim cương” cho chính mình.

1.2. Ngành xây dựng thi khối nào?

Có thể thấy, với những lý do trên, lựa chọn ngành xây dựng sẽ là sự lựa chọn mở ra khá nhiều cơ hội tương lai cho bạn. Vậy, ngành xây dựng thi khối nào để bạn có thể trở thành một kỹ sư xây dựng trong tương lai?

Là một ngành đòi hỏi có tư duy logic, khả năng tưởng tượng hình ảnh và phân tích đánh giá tốt thì bạn cần có năng khiếu về các môn như Toán, Lý, Tiếng Anh. Tuy nhiên, các khối thi của ngành xây dựng cũng khá đa dạng để bạn có thể lựa chọn khối thi phù hợp với năng lực của mình. Cụ thể thì ngành xây dựng sẽ thi các khối sau:

Ngành xây dựng thi khối nào

– Khối A: Toán, Lý, Hóa

– Khối D1: Toán, Văn, Anh

– Khối A1: Toán, Lý, Anh

– Khối C1: Toán, Văn, Lý

– Khối D7: Toán, Hóa, Anh

– Khối A16: Toán, Văn, Khoa học tự nhiên

Thực tế thì tùy vào từng trường mà sẽ có khối thi tương ứng với các tổ hợp môn khác nhau. Do vậy mà khi lựa chọn khối thi của ngành xây dựng thì bạn cũng cần xem xét những trường tuyển sinh ngành đó với khối thi ra sao để có sự điều chỉnh sao cho phù hợp nhất. 

Ngoài hình thức thi với việc lựa chọn khối thì hiện nay, khá nhiều trường lựa chọn cách thức tuyển sinh thông qua học bạ. Tuy nhiên, với cách này thì bạn cần sở hữu một học bạ đẹp, xịn, thành tích cá nhân xuất sắc và các môn liên quan tới ngành cũng cần có số điểm ấn tượng. 

Xem thêm: Vật liệu xây dựng là gì? Phân loại vật liệu xây dựng

Những tổ hợp môn trong khối thi ngành xây dựng

Xem thêm nội dung chi tiết ngành xây dựng thi khối nào ở đây…

Ngành xây dựng cầu đường là gì?

Xây dựng cầu đường là một ngành quan trọng và cơ bản trong lĩnh vực xây dựng. Ngành xây dựng cầu đường tiếng anh có nghĩa là Bridge construction là một trong những nhóm ngành nghề tuyển dụng cao. Ngành xây dựng cầu đường là ngành nhiệm vụ chính chính là tạo ra nhiều mạng lưới giao thông đường bộ. Chuyên về thiết kế, thi công, các công trình giao thông phục vụ đời sống như đường sắt, đường hầm, cao tốc, sân bay,…

Ngành xây dựng cầu đường là một trong những nhóm ngành nghề tuyển dụng cao

Theo học ngành xây dựng cầu đường, kỹ sư tương lai sẽ nắm được những kiến thức cơ bản và chuyên sâu trong lĩnh vực giao thông cầu đường như: thiết kế đường ô tô, cầu bê tông, cơ học cơ sở, thủy lực, kết cấu thép, khai thác và sửa chữa công trình giao thông, thi công, kiểm định dự án

Mã các ngành nghề xây dựng công trình đường sắt, đường bộ

Thông tin chi tiết:

4211 : Xây dựng công trình đường sắt

Nhóm này gồm:

– Xây dựng hầm đường sắt

– Xây dựng đường tàu điện ngầm

– Xây dựng đường sắt (bao gồm cả cầu đường sắt)

– Sơn đường sắt

– Lắp đặt rào chắn, biển báo giao thông đường sắt và các loại tương tự.

4212 : Xây dựng công trình đường bộ

Nhóm này gồm:

– Xây dựng đường cao tốc, đường ô tô, đường phố cho người đi bộ;

– Các công việc bề mặt trên đường phố, đường bộ, đường ngầm như:

+ Sơn đường và các hoạt động sơn khác

+ Thi công mặt đường: rải nhựa đường, rải bê tông

+ Lắp đặt đường chắn, biển báo giao thông

– Xây dựng cầu

– Xây dựng đường băng sân bay, sân đỗ máy bay.

– Xây dựng hầm đường bộ

– Xây dựng đường cho tàu điện ngầm

Ngành xây dựng cầu đường thi khối nào?

Hiện tại, các em có thể thi tuyển Đại học vào ngành kỹ sư xây dựng theo các tổ hợp môn đó là:

  • A00 (Toán, Vật Lý, Hóa học)
  • A01 (Toán, Vật Lý, Anh)
  • D07 (Toán, Hóa học, Anh)
  • D29 (Toán, Vật lý, Pháp)
  • D01 (Toán, Văn, Anh)
  • D07 (Toán, Hóa học, Anh)
  • B00 (Toán, Hóa, Sinh học)
  • C01 (Toán, Văn, Vật lý)
  • C02 (Ngữ Văn, Toán, Hóa học)
  • A16 (Toán học, Khoa học tự nhiên, Văn)

Theo học ngành xây dựng cầu đường, kỹ sư sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản và chuyên sâu trong lĩnh vực giao thông cầu đường. Trình bày các dự án thực tế về công trình như kỹ năng làm việc nhóm, thiết kế đường ô tô, cầu thép, khai thác và sửa chữa công trình giao thông, kiểm tra an toàn lao động học được các phần mềm bổ trợ như: Autocad, SAP200 hay cao cấp hơn là Civil 3D.

Các môn học chuyên ngành xây dựng cầu đường:

  • Thiết kế nền mặt đường
  • Thiết kế và xây dựng hầm giao thông
  • Quy hoạch giao thông vận tải và mạng lưới đường bộ, đường sắt, hàng không, sân bay
  • Thiết kế hình học và khảo sát thiết kế đường bộ
  • Khai thác định cầu
  • Kỹ thuật giao thông và tin học ứng dụng cầu
  • Thiết kế và xây dựng cầu thép
  • Kinh tế và quản lý khai thác đường
  • Xây dựng và đánh giá chất lượng
  • Giao thông và đường đô thị
  • Thiết kế và xây dựng mố trụ cầu
  • Thiết kế và xây dựng cầu BTCT

Ngành xây dựng cầu đường ra làm gì?

Sau khi tốt nghiệp ngành xây dựng cầu đường sinh viên ra trường sẽ làm một số những công việc chính sau đây:

Công việc của nghề Xây dựng cầu đường:

Tư vấn thiết kế cầu đường:

+ Tính toán, lập bản vẽ chi tiết

+ Lập dự án nghiên cứu tính khả thi của công trình

+ Thực hiện khảo sát địa hình, địa chất;

Giám sát cầu đường:

+ Chịu trách nhiệm về chất lượng của công trình

+ Hướng dẫn, giám sát công nhân thi công

+ Theo dõi tiến độ thi công

+ Đề xuất những bất hợp lý với nhà đầu tư để kịp thời chỉnh sửa;

+ Kiểm tra an toàn lao động, quản lý các các vấn đề phát sinh tại công trường

+ Nghiệm thu sau khi dự án kết thúc, đảm bảo đúng quy chuẩn đề ra

Những công việc của kỹ sư thiết kế cầu đường bao gồm những phần công việc như lập dự án nghiên cứu tính khả thi công trình, tư vấn thiết kế cầu đường lập bản vẽ chi tiết chỉnh sửa theo sự tư vấn của kỹ sư tư vấn tại công trường.

Kỹ sư giám sát cầu đường sẽ theo dõi và quản lý những vấn đề phát sinh trong công trường quản lý và theo dõi tiến độ thi công đề ra những bất hợp đầu tư kịp thời sửa chữa. Chịu trách nhiệm đảm bảo được chất lượng của công trình hướng dẫn giám sát công trình thi công. Hiện nay ngành kỹ sư xây dựng khi ra trường có rất nhiều cơ hội việc làm quan trọng là người làm cần có kỹ năng và kiến thức xây dựng tốt.

Xem thêm nội dung chi tiết ngành xây dựng thi khối nào ở đây…

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button