Kỹ thuật & Công nghệ mới

cách đọc bản vẽ thi công điện| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

cách đọc bản vẽ thi công điện, /cach-doc-ban-ve-thi-cong-dien,

Video: THIẾT KẾ ĐIỆN #1 Hướng dẫn các bước quy hoạch cấp điện cho 1 dự án

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

cách đọc bản vẽ thi công điện, 2019-11-03, THIẾT KẾ ĐIỆN #1 Hướng dẫn các bước quy hoạch cấp điện cho 1 dự án, THIẾT KẾ ĐIỆN #1 Hướng dẫn các bước quy hoạch cấp điện cho 1 dự án.
Video này hướng dẫn cho các bạn đam mê thiết kế hệ thống điện các bước tiến hành thiết kế 1 dự án cấp điện., DUNG DKC96

,

BƯỚC 1: ĐẢM BẢO CÁC BẢN VẼ CẦN THIẾT

+ Bản vẽ thể hiện bố trí các thiết bị chiếu sáng trong, ngoài nhà. + Bản vẽ thể hiện bố trí Ổ cắm, tủ điện điều khiển. + Bản vẽ thể hiện cách đi dây Nguồn chính (đoạn từ Đồng hồ điện đến các tủ điện tầng) + Bản vẽ bố trí các nguồn đặc biệt khác (như cửa cuốn, cổng, máy bơm nước, máy lạnh, quạt hút,….) + Bản vẽ Sơ đồ nguyên lý (xem hình bên dưới)

Bản thiết kế giống như một sự cam kết giữa các bên với nhau về những công việc mà họ sẽ thực hiện. Nếu thiếu một trong số các bản vẽ nêu trên thì chắc chắn sẽ có một vài công việc chưa được quy định rõ. Tất cả các bản vẽ này bên thiết kế có thể dễ dàng cung cấp cho bạn. Lưu ý thêm là có thể các thông tin này sẽ được thể hiện chung trong cùng một bản vẽ mà không cần tách riêng ra, đa số trường hợp của các công trình quy mô nhỏ.

BƯỚC 2: ĐỌC BẢNG GHI CHÚ KÝ HIỆU

Đây là bảng quy định về cách ký hiệu các thiết bị như đèn, ổ cắm, máy lạnh,.. của bên thiết kế. Tùy từng bản vẽ, tùy người thiết kế sẽ có bảng ghi chú ký hiệu riêng. Đèn vui chỉ cung cấp cho bạn một mẫu để làm quen.

BƯỚC 3: ĐỌC CÁCH BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ

Đây là phần quen thuộc nhất mà bạn thường hay làm, và vấn đề là khi đọc bản vẽ điện bạn chỉ có thực hiện duy nhất bước này thôi. Đó là lí do vì sao bạn cảm thấy bối rối trước quá nhiều thông tin còn thiếu. Công việc của bước này là xác định các yếu tố của các điểm nêu bên dưới:

Các yếu tố cho từng thiết bị là :

  • Vị trí lắp đặt.
  • Cách lắp đặt (trên trần, tường, sàn) và cao độ (nếu có)
  • Kích thước, hình dạng thực tế (có thể tìm qua internet)
  • Các thông số kèm theo.

BƯỚC 4: ĐỌC CÁCH ĐI DÂY

Chúng ta sẽ chia thành các phần sau:

  • Phần chiếu sáng.
  • Phần nguồn cho Ổ cắm và các thiết bị đặc biệt (máy bơm, máy nước nóng,…)
  • Phần cho điều hòa không khí (máy lạnh, quạt hút,….)

A. PHẦN CHIẾU SÁNG

Các điểm mà bạn cần lưu ý gồm:

  • Đèn được điều khiển bởi công tắc nào, thuộc cụm công tắc nào, vị trí ở đâu.
  • Nguồn cấp cho cụm công tắc đó ký hiệu là gì

* Ví dụ cụ thể:

Trong hình minh họa cho một trường hợp cụ thể. + 3 đèn mang số 1 sẽ được điều khiển bởi công tắc số 1.

+ Tương tự cho 3 đèn mang số 2 và dãy đèn hắt trần mang số 3

+ 3 công tắc được lắp tại cụm công tắc ở vị trí được chú thích trong hình, được điều khiển và cấp nguồn ký hiệu là TĐ-2/L1.

* Lưu ý: Ký hiệu TĐ-02/L1 thể hiện cụm công tắc được cấp nguồn từ tủ TĐ-2. Nếu như bạn thực hiện bước tiếp theo Đọc Sơ Đồ nguyên lý chắc chắn bạn sẽ thấy kí hiệu TĐ-02/L1 này được điều khiển bởi 1 thiết bị đóng cắt nào đó mà đến bước sau bạn sẽ hiểu. Những gì bạn cần làm ở bước này là ghi nhận cụm công tắc được cấp nguồn từ đường dây có kí hiệu TĐ-02/L1.

B. PHẦN Ổ CẮM

Kiểu 1

Kiểu 2

Những điểm mà bạn cần phải lưu ý gồm :

  • Vị trí của các ổ cắm
  • Các ổ cắm nào chung nguồn cấp vào
  • Ký hiệu nguồn cấp cho các ổ cắm đó.

* Ví dụ cụ thể:

Trong hình minh họa cho một trường hợp cụ thể. +Các ổ cắm trong hình bên đều được cấp nguồn ký hiệu TĐ-02/S1 và TĐ-02/S2

+ Tủ điện TĐ-02 ở vị trí đã ghi chú trong hình

Xem thêm: Các bước triển khai thiết kế chiếu sáng, ổ cắm

C. PHẦN ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

Các điểm mà bạn cần lưu ý gồm:

  • Vị trí lắp đặt thiết bị (máy lạnh, quạt hút,..)
  • Ký hiệu của nguồn cung cấp cho thiết bị (tương tự như các trường hợp trên)

Ví dụ cụ thể:

Trong hình minh họa trên:

  • Máy lạnh lắp ở vị trí như trong bản vẽ.
  • Nguồn cấp cho máy ký hiệu là FCU-06

BƯỚC 5: ĐỌC SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

Các điểm mà bạn cần lưu ý khi thực hiện bước này gồm:

+ Thông số của các thiết bị đóng cắt, điều khiển.

+ Thông số của cáp nguồn, dây tải điện.

+ Thiết bị đóng cắt nào sẽ điều khiển loại tải nào.

+ Vị trí của tủ điện trong sơ đồ nguyên lý và cách đi dây của từng loại tải (chiếu sáng, ổ cắm, điều hòa không khí) đến tủ

Đây là phần hơi phức tạp khi nói về các định nghĩa trừu tượng nhưng khi bạn nhìn vào ví dụ dưới đây, bạn sẽ thấy bước này thực sự đơn giản.

Theo như bản vẽ sơ đồ nguyên lý ở ví dụ trên, ta sẽ có các thông tin sau :

+ Thông số của các thiết bị đóng cắt:

  • 1 MCB 2 pha 40A 6kA
  • 4 MCB 1 pha 16A 6kA
  • 6 MCB 1 pha 20A 6kA
  • 1 ELCB 2 pha 32A 30mmA

+ Thông số của cáp nguồn: chúng ta có 4 loại cáp nguồn trong bản vẽ này, gồm

  • CV 1.5mm2
  • CV 2.5mm2 – CV 4.0mm2
  • CV 6.0mm2

+ Thiết bị đóng cắt nào sẽ điều khiển loại tải nào:

– Đến đây hẳn các bạn vẫn nhớ về các ký hiệu nguồn cấp vào ở bước 4 Đọc cách đi dây. Bạn hãy nhìn vào phần mà đèn vui chú thích ở hình trên (vị trí Ký hiệu của line cấp nguồn từ tủ đến thiết bị). Ký hiệu TĐ-02/L1 là ký hiệu cấp nguồn cho chiếu sáng mà ở ( hình ví dụ đọc cách đi dây chiếu sáng )đã minh họa. Tổng quát, các ký hiệu cấp nguồn ở bản vẽ mặt bằng bố trí mà bạn đã thực hiện ở bước 4 sẽ xuất hiện lại ở sơ đồ nguyên lý để giải thích cho bạn biết cụ thể thiết bị đó sẽ được điều khiển bởi thiết bị đóng cắt nào, thông số ra sao, được cấp nguồn bằng dây tải kích cỡ bao nhiêu.

Đây là 5 bước gợi ý để bạn có thể nắm đầy đủ thông tin nhất khi bạn đọc một bản thiết kế điện. Chúc bạn thành thạo trong lĩnh vực mà mình mong muốn.

st

  • Bạn mong muốn tìm công việc trong lĩnh vực M&E nhưng chưa có kinh nghiệm?
  • Bạn muốn nâng cao năng lực làm việc để khẳng định tầm quan trọng của mình với công ty ?
  • Bạn muốn làm thiết kế nhưng lại chưa từng học và có kinh nghiệm làm thiết kế?
  • Bạn muốn làm giám sát thi công nhưng không thể đọc nổi bản vẽ?
  • Bạn hoang mang xin việc sau sau bao năm đèn sách đề không phụ công nuôi nấng của bố mẹ.
  • Nhưng…NHÀ TUYỂN DỤNG nào sẽ mời chào bạn khi bạn chẳng có thứ vũ khí nào trong tay để có thể làm việc?
  • Bạn sẽ tiếp tục theo đuổi đam mê để có thu nhập 1000 USD mỗi tháng hay là dừng lại để tìm cho mình một công việc chỉ để nuôi sống bản thân qua ngày???

=> KHÓA HỌC THIẾT KẾ ĐIỆN M&E

Xem thêm nội dung chi tiết cách đọc bản vẽ thi công điện ở đây…

1. Bước 1 – Đảm bảo các bản vẽ cần thiết

Đảm bảo các bản vẽ cần thiết

Để đọc bản vẽ điện thì bước đầu tiên các kỹ sư cần làm đó là phải chuẩn bị và đảm bảo đầy đủ các bản vẽ cần thiết đó là:

– Bản vẽ thể hiện cách bố trí thiết bị chiếu sáng trong, ngoài nhà.

– Bản vẽ thể hiện về cách bố trí các ổ cắm, tủ điện điều khiển.

– Bản vẽ thể hiện về cách đi các dây nguồn điện chính (dây này sẽ tính từ đoạn đồng hồ điện đến các tủ điện tầng).

– Bản vẽ thể hiện về cách bố trí các nguồn điện đặc biệt như là cổng, cửa cuốn, máy lạnh, máy hút bụi, máy bơm nước,…

– Bản vẽ thể hiện sơ đồ nguyên lý hoạt động của các dòng điện.

Các kỹ sư tuyệt đối không được bỏ bớt bất kỳ bản vẽ nào bởi chúng như sự cam kết giữa các bên với nhau, liên quan mật thiết đến công việc mà họ sẽ thực hiện. Chỉ cần thiếu đi 1 trong số các bản vẽ này thì chắc chắn sẽ không thể hoàn thành được công việc và một số yếu tố sẽ không được quy định rõ ràng. Và những bản vẽ này phía bộ phận thiết kế sẽ đều có thể cung cấp dễ dàng cho các kỹ sư.

Và một lưu ý quan trọng khi chuẩn bị các bản vẽ điện là các thông tin liên quan sẽ thể hiện chung trong cùng 1 bản vẽ chứ không tách riêng ra các trường hợp nhỏ.

Xem thêm: Việc làm kỹ sư điện công trình

2. Bước 2 – Đọc bản ghi chú của các ký hiệu liên quan

Đọc bản ghi chú của các ký hiệu liên quan

Bước tiếp theo mà các kỹ sư cần thực hiện đó chính là đọc các bản ghi chú về ký hiệu liên quan. Đây là bước đặc biệt quan trọng giúp kỹ sư có thể nắm rõ ràng về các ký hiệu và hiểu về nó trong quá trình áp dụng, không phải mất thời gian để tìm kiếm, mày mò về công dụng của các thiết bị. Tùy thuộc vào từng bản vẽ thiết kế điện sẽ có các ký hiệu riêng. Tuy nhiên thông thường thì sẽ có các ký hiệu thể hiện cho thiết bị như sau:

– Các loại đèn điện và thiết bị sử dụng điện thì dựa theo tiêu chuẩn của Việt Nam TCVN số 1613 – 75, những thiết bị này có vai trò trong việc chiếu sáng và các thông số được ký hiệu đó là lò điện trở, lò hồ quang, lò cảm ứng, lò điện phân, máy điện phân bằng từ, chuông điện, quạt trần – quạt treo tường, đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang.

Ngoài ra, còn có 1 số loại mạch điện cũng được ký hiệu như là đèn nung sáng có chụp, đèn chiếu sâu có chụp tráng men, đèn có bóng tráng gương, đèn thủy ngân có áp lực cao, đèn chống nước và bụi, đèn chống nổ có chụp, đèn chống hóa chất ăn mòn,…

– Các loại thiết bị đóng cắt, bảo vệ điện cũng sẽ được ký hiệu ổ cắm điện trên các bản vẽ thiết kế như là cầu dao 1 pha, cầu dao 1 pha 2 ngã, cầu dao 3 pha, cầu dao 3 pha 2 ngã, công tắc 2 cực, công tắc 3 cực, công tắc xoay 4 cực, ổ cắm điện (kiểu thường và kiểu kín), ổ cắm điện có cực thứ 3 nối đất,…

– Các thiết bị đo lường được ký hiệu bao gồm có cosφ kế, pha kiếm tần số kế, watt kế, vAr kế, điện kế.

Các ký hiệu trong bản vẽ điện

– Các thiết bị đóng cắt điều khiển được ký hiệu theo quy ước tại bản vẽ công nghiệp như là các cuộn dây rơle so lệch, các nút ấn không tự giữ, nút ấn tự giữ, nút bấm liên tục,…

– Bên cạnh những ký hiện được thể hiện thông qua hình vẽ ở trên thì còn có các ký hiệu thẻ hiện dưới dạng chữ giúp cho việc phân tích, thuyết minh về bản vẽ điện được dễ dàng hơn. Tùy thuộc vào các ngôn ngữ của các quốc gia mà sẽ có các ký hiệu khác nhau thông qua chữ cái đầu tiên của chữ đó.

Ví dụ như tại Việt Nam, “cầu dao” sẽ ký hiệu là CD, “cầu chì” sẽ ký hiệu là CC, “công tắc” ký hiệu là K,…

Có thể thấy, việc đọc các bạn vẽ điện thực tế không hề đơn giản, do đó, để có thể hiểu được quy trình thực hiện hay các vấn đề bản vẽ trình bày thì các kỹ sư sẽ cần phải đọc, nắm chắc được các ký hiệu trên để hoàn thành công việc hiệu quả nhất nhé!

Tham khảo ngay: Việc làm kỹ sư điện

Xem thêm nội dung chi tiết cách đọc bản vẽ thi công điện ở đây…

Hướng dẫn chi tiết nhất cách đọc bản vẽ điện hay được sử dụng

Các loại bản vẽ trong thiết kế, xây dựng:

Trước khi đọc được bản vẽ, người thi công cần nắm được khái quát các loại bản vẽ đang có hiện nay. Chúng được chia ra thành 3 loại, mỗi loại có những điểm riêng biệt của mình.

  • Bản vẽ phác thảo: Bản vẽ phác thảo hay còn được gọi là bản vẽ khái niệm. Đây là kiểu bản vẽ đơn giản, là nơi thể hiện các khái niệm, ý tượng thiết kế ban đầu của kiến trúc sư. Chúng được thực hiện một cách nhanh chóng và đơn thuần.
  • Bản vẽ thi công: Bản vẽ thi công được coi là bản vẽ làm việc hoặc bản vẽ xây dựng. Chúng cung cấp thông tin về kích thước, đồ họa có thể sử dụng cho công trình. Từ bản vẽ thi công này, các kiến trúc sư sẽ phát triển dần theo các hướng và truyền đạt một cách sơ lược cho người đọc.
  • Bản vẽ kỹ thuật: Bản vẽ kỹ thuật sẽ khái quát, xác định các yêu cầu về kỹ thuật sản phẩm hoặc các thành phần. Mục đích của loại bản vẽ này là giúp chủ đầu tư có thể nắm bắt rõ ràng và chính xác đặc điểm, số lượng và đặc tính của vật liệu cần thiết. Từ đó cung cấp đầy đủ cho mẫu thiết kế

:::: XEM THÊM: Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở dân dụng

Các ký hiệu trong bản vẽ thiết kế nhà:

Đầu tiên để đọc và hiểu thật nhanh bạn phải biết những ký hiệu trong bản vẽ, nếu đã rõ cách ký hiệu thì việc đọc bản vẽ trở lên dễ hơn bao giờ hết.

Hướng dẫn cách đọc bản vẽ xây dựng đơn giản trong 10 phút
Hướng dẫn cách đọc bản vẽ xây dựng
Hướng dẫn cách đọc bản vẽ xây dựng
Hướng dẫn cách đọc bản vẽ xây dựng
Hướng dẫn cách đọc bản vẽ xây dựng

Trên đây là một số tên gọi, ký hiệu thường được thể hiện trong bản thiết kế kiến trúc nhà ở. Do vậy mà để đọc được bản vẽ kỹ thuật thì chắc chắn phải biết các ký hiệu quan trọng của bản thiết kế, xem nó thể hiện điều gì. Với các mẫu nhà vườn đẹp thì cách thể hiện và đọc cũng tương tự.

Quy định chung trong cách đọc bản vẽ thiết kế nhà

1. Quy định về nét vẽ trong  bản vẽ thiết kế nhà

* Lưu ý:

  • Nét liền đậm (đường bao thấy, cạnh thấy)
  • Nét đứt (đường bao khuất, cạnh khuất)
  • Nét chấm gạch mảnh (giới hạn mặt phẳng cắt có hai nét đậm ở hai đầu)
  • Nét chấm gạch mảnh (đường tâm, trục đối xứng)
  • Nét liền mảnh (đường kích thước)

2. Quy định ghi kích thước trong bản vẽ thiết kế nhà

Quy định chung:

  • Kích thước ghi trên bản vẽ là kích thước thật của vật thể, không phụ thuộc vào tỷ lệ của hình biểu diễn
  • Đơn vị đo kích thước dài là mm, không ghi đơn vị sau con số kích thước
  • Đơn vị đo cao trình là mm, không ghi đơn vị sau con số kích thước
  • Đơn vị đo kích thước góc là độ và phải ghi đơn vị sau con số kích thước

Các bước đọc bản vẽ kỹ thuật ( bản vẽ thiết kế kiến trúc nhà dân dụng )

Khi các bạn thuê thiết kế của một đơn vị, công ty thiết kế nào đó và nhận được bộ hồ sơ thiết kế thi công. Nội dung của bộ hồ sơ sẽ bao gồm 3 phần : Kiến trúc, kết cấu và điện nước.

Để đọc bất kì một bộ hồ sơ nào, đầu tiên chúng ta cần đọc đó là phần thống kê bản vẽ . Nó sẽ giúp bạn nắm bắt được các nội dung chính của bộ hồ sơ.

Phần kiến trúc

Phần kiến trúc bao gồm: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt là các bản vẽ chính và các chi tiết kiến trúc khác như bản vẽ chi tiết thang, chi tiết vệ sinh, cửa đi, cửa sổ,..

  • Mặt bằng: gồm mặt bằng công năng  thể hiện cách bố trí phong, bố trí đồ đạc nội thất, cửa chính, cửa phụ,…Và mặt bằng tường xây chủ yếu là ghi các kích thước dài rộng của tường, cửa đi, cửa sổ … đê thi công.
hướng dẫn đọc bản vẽ xây dựng dân dụng
  • Mặt đứng: Đối với các công trình kiến trúc thì mặt đứng là hình chiếu thẳng góc thể hiện hình dáng bên ngoài của ngôi nhà. Nó thể hiện vẻ đẹp nghệ thuật, hình dáng, tỷ lệ cân đối giữa kích thước chung và kích thước từng bộ phận ngôi nhà.
  • Mặt cắt : Là mặt phẳng cắt tưởng tượng thẳng đứng song song với các mặt phẳng hình chiếu cơ bản cắt ngang qua không gian trống của ngôi nhà. Mặt cắt giúp bạn hình dung các phần không gian bên trong ngôi nhà mà nó cắt qua, chiều cao cửa đi, cửa sổ, tường, dầm, sàn,…
  • Chi tiết: Là các bản vẽ mà trong mặt bằng hay mặt cắt không được thể hiện hết thì sẽ được triển khai một cách chi tiết và đầy đủ hơn.

Phần kết cấu

Đọc hướng dẫn đọc bản vẽ xây dựng dân dụng để thấy rõ cách bố trí cốt thép, ngoài hình chiếu chính người ta dùng các mặt cắt ở vị trí khác nhau, sao cho mỗi thanh cốt thép được thể hiện trên đó ít nhất một lần. Trên mặt cắt không ghi ký hiệu vật liệu.

Trên hình biểu diễn chính và trên các mặt cắt, các thanh thép đều được ghi số ký hiệu và chú thích. Việc ghi chú kèm với số ký hiệu cốt thép được quy định rõ ràng thống nhất để khách hàng có cách đọc bản vẽ thiết kế nhà đúng. Đặc biệt quan trọng khi đọc bản vẽ của các mẫu nhà đẹp.

  • Trước tiên phải xem bố trí cốt thép trên hình chiếu chính. Căn cứ vào số hiệu của thanh thép, tìm vị trí của chúng trên các mặt cắt để biết vị trí cốt thép ở các đoạn khác nhau của kết cấu. Muốn biết chi tiết thì xem thêm hình khai triển của cốt thép, hay hình dạng của cốt thép trong bảng thống kê.
  • Các mặt cắt nên bố trí gần hình chiếu chính. Nếu mặt cắt vẽ theo một tỉ lệ khác với tỉ lệ của hình chiếu chính thì cần ghi rõ tỷ lệ của mặt cắt đó.

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về cách đọc bản vẽ thiết kế kiến trúc nhà đơn giản, dễ hiểu. Hiểu được các ký hiệu , tên gọi và nội dung chính sẽ giúp bạn đọc bản vẽ dễ dàng hơn. Khi hiểu đúng bản vẽ thì sẽ tránh được những sai sót không đáng có trong quá trình xây dựng. Hy vọng bài viết này sẽ hữu ích cho các bạn trong quá trình tìm hiểu bản vẽ thiết kế.

Tổng kết

Với Kiến Tạo Việt, khi đưa đến cho khách hàng những bản vẽ của các mẫu thiết kế nhà phố hay biệt thự, chúng tôi đều hướng dẫn tận tình để khách hàng có thể hiểu chi tiết bản vẽ của mình. Mọi thắc mắc trong quá trình đọc bản vẽ hay xây dựng nhà ở. Hãy liên hệ với Kiến Tạo Việt để được hỗ trợ tốt nhất.

Xem thêm nội dung chi tiết cách đọc bản vẽ thi công điện ở đây…

Chi tiết các ký hiệu bản vẽ điện nước

Bản vẽ điện là một trong những bản vẽ khá quan trọng trong quá trình lắp đặt hệ thống điện nước. Vậy ký hiệu bản vẽ điện và một số bản vẽ điện như nào?

Bản vẽ điện

Bản vẽ điện là một bản vẽ mô tả 1 cách chi tiết nhất. Các hệ thống điện trong nhà thông qua các ký hiệu bản vẽ điện. Chính vì vậy để chúng ta có thể hiểu được bản vẽ điện. Thì chúng ta cần phải nắm rõ được các ký hiệu bản vẽ điện.

Trong một bản vẽ điện có rất nhiều các ký hiệu khác nhau. Như các ký hiệu về nguồn điện, ký hiệu dây dẫn điện, ký hiệu thiết bị điện hay ký hiệu đồ dùng điện.

Và khi nhìn vào bản vẽ điện để có thể có được một công trình hoàn hảo. Thì không cần chỉ hiểu được các ký hiệu mà chúng ta còn cần nắm được rõ sơ đồ mạch điện. Để có thể bố trí các thiết bị sao cho một cách hợp lý nhất có thể.

Không những vậy chúng ta còn có thể dựa vào bản vẽ để có thể tiến hành việc sửa chữa điện sau này. Bởi vậy cho nên việc mà chúng ta nắm được các ký hiệu bản vẽ điện là một trong những việc khá cần thiết.

Không những vậy khi chúng ta nắm được rõ hết các ký hiệu trong bản vẽ điện. Thì chúng còn giúp chúng ta 1 lợi thế đó là chúng ta có thể dựa vào các bản vẽ điện khác và thiết kế bản vẽ điện cho gia đình mình. Chúng ta có thể tìm hiểu bảng ký hiệu bản vẽ điện như sau:

Ký hiệu trên bản vẽ điện

Ký hiệu trên bản vẽ điện

Ký hiệu bản vẽ điện dân dụng

Điện dân dụng là loại điện chúng ta thường gặp nhất trong cuộc sống hàng ngày. Vậy nên chúng ta cần nắm được các ký hiệu điện dân dụng để có thể sửa chữa khi gặp các sự cố về điện đơn giản trong nhà. Số lượng ký hiệu điện dân dụng không quá nhiều và cũng không dùng quá nhiều các ký hiệu đó. Do đó, bạn chỉ cần nắm vững những ký hiệu điện cơ bản trong sơ đồ mạch điện dân dụng dưới đây:

Các ký hiệu bản vẽ điện công nghiệp

So với mạch điện dân dụng thì mạch điện công nghiệp có phần phức tạp hơn. Tuy nhiên, chúng ta chỉ cần nắm được các ký hiệu cơ bản dưới đây:

Các ký hiệu trong bản vẽ cấp thoát nước

Để thực hiện thi công hệ thống cấp thoát nước cho mọi công trình thì bạn cần phải có kiến thức am hiểu hết các kí tự trên bản vẽ và để hiểu rõ hơn thì bạn có thể tham khảo : Ký hiệu trong bản vẽ cấp thoát nước

Xem thêm nội dung chi tiết cách đọc bản vẽ thi công điện ở đây…

1. Xác định tiêu chuẩn của bản vẽ

Bản vẽ điện thường được thiết kế theo một số tiêu chuẩn: HYD, AS, JIC, JIS, GB, IEC, TCVN,…

Khi nhận bản vẽ thiết kế điện trong tay, việc đầu tiên bạn cần phải xem xét bản vẽ này được thiết kế theo tiêu chuẩn nào trong số các tiêu chuẩn trên, vì với mỗi tiêu chuẩn các ký hiệu trên bản vẽ sẽ được biểu thị theo cách khác nhau. Do vậy, việc đó vô cùng quan trọng và cơ bản mà bạn cần phải nắm.

Xác định tiêu chuẩn của bản vẽ

Bên cạnh đó, bạn cần nắm rõ được hết tất cả các ký hiệu của các thiết bị điện được bố trí trên bản vẽ điện như:  DCL, TU, TI, TG, MC, aptomat, cầu chì, MBA, công tắc tơ và các chi tiết khác của ngành điện xây dựng.

Xem thêm: Tư vấn việc làm ngành xây dựng

2. Chuẩn bị đủ các bản vẽ con trong bản vẽ điện

Một bản vẽ điện hoàn chỉnh sẽ bao gồm:

– Bản vẽ mô phỏng cách bố trí thiết bị chiếu sáng trong, ngoài nhà.

– Bản vẽ mô phỏng về cách bố trí các ổ cắm, tủ điện điều khiển.

– Bản vẽ mô phỏng về cách đi các dây nguồn điện chính.

– Bản vẽ mô phỏng về cách sắp xếp các nguồn điện khác như là cổng, cửa cuốn, máy lạnh, máy hút bụi, máy bơm nước,…

– Bản vẽ sơ đồ nguyên lý hoạt động của các dòng điện.

Các bản vẽ có mối liên hệ ràng buộc với nhau, nên lưu ý là cần đảm bảo kỹ càng đủ các bản vẽ không được thiếu cái nào. Vì nếu thiếu đi một trong năm loại bản vẽ này sẽ không đảm bảo hoàn thành công việc cần thực hiện.

Khi nhận một dự án các bản vẽ này đều sẽ được cung cấp. Và một lưu ý quan trọng khi chuẩn bị các bản vẽ điện là sẽ chứa các thông tin liên quan trong cùng 1 bản vẽ chứ không tách riêng ra.

Chuẩn bị đủ các bản vẽ con trong bản vẽ điện

Xem thêm nội dung chi tiết cách đọc bản vẽ thi công điện ở đây…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề cách đọc bản vẽ thi công điện cách đọc bản vẽ thi công điện

Hệ, Thống, Điện, Điện công nghiệp, Điện công trình, Điện cơ, Điện nước, Pccc, Thi công điện, Thiết kế điện, Mạch điều khiển động cơ, Biến tần, Bảo vệ mất pha, Máy biến áp, Điện 3 pha, Điện xoay chiều, Chống sét, Báo cháy tự động, Kỹ sư điện, Lắp đặt điện, Chống giật, Thợ điện, Hướng dẫn, Bù công suất, Trạm biến áp, Điện tử, Ngành điện, Cung cấp điện, Khí cụ điện, Điện mặt trời, Máy phát điện, thiết, kế, điện, chia, sẻ

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button