Kỹ thuật & Công nghệ mới

biện pháp thi công cốp pha dầm sàn| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

biện pháp thi công cốp pha dầm sàn, /bien-phap-thi-cong-cop-pha-dam-san,

Video: proses pembuahan human

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

biện pháp thi công cốp pha dầm sàn, 2021-03-29, proses pembuahan human, Anda mungkin pernah bertanya-tanya bagaimana proses terjadinya kehamilan setelah berhubungan intim, terutama bila dilakukan pada masa ovulasi. Pada masa ini, kemungkinan terjadi proses pembuahan akan lebih besar, sehingga peluang hamil menjadi lebih tinggi.Pembuahan harus terjadi dalam waktu 24 jam setelah sel telur dihasilkan. Setelah salah satu sperma berhasil menembus sel telur, maka sel telur akan berubah bentuk dan membentuk lapisan sehingga sperma lain tidak bisa menembus masuk. Inilah yang disebut proses pembuahan, dan akan berlanjut menjadi proses kehamilan., Cango

,

Những lý thuyết mà bạn nên nắm vững

Dầm được hiểu là một cấu kiện trong kết cấu xây dựng nằm nghiêng hoặc nằm ngang có khả năng chịu tải trọng và nâng đỡ các bộ phận ở phía trên nó.

Hiện trong thi công có hai loại dầm là dầm thép và dầm bê tông cốt thép.

Dầm sàn là một loại dầm lớn, trải dài theo chiều rộng ở trung tâm của ngôi nhà đang thi công, hỗ trợ cho các dầm khác, đảm bảo sự vững chắc cho toàn bộ hệ thống. Với ưu thế vượt trội dầm sàn thép được sử dụng nhiều nhất hiện nay.

Hình ảnh bản vẽ thiết kế biện pháp thi công dầm sàn cho một công trình

Biện pháp thi công dầm sàn đúng chuẩn

Biện pháp thi công dầm sàn phải được tiến hành từng bước một, sau khi đã chuẩn bị đầy đủ vật liệu và đảm bảo an toàn.

Bước 1 – Tiến hành lắp dựng giàn giáo

  • Những kỹ sư, giám sát, tổ trưởng và trắc đạc để định vị cao độ, tim trục chính xác nhất.

  • Tiến hành lắp đặt giàn giáo cẩn thận, đúng vị trí trên thiết kế.

Bước 2 – Gia công, lắp dựng cốp pha dầm sàn

  • Triển khai gia công ván dầm, đảm bảo ván tốt, không bị cong, vênh…

  • Cân cao độ rải ban xà gồ hợp lý.

  • Tiến hành lắp đặt ván dầm trước rồi đến lắp đặt ván sàn.

  • Đục tạo nhám đầu cột

  • Sau khi lắp và dựng ván sàn xong xuôi thì tiến hành vệ sinh, chuyển thép lên sàn.

Bước 3 –  Gia công, lắp dựng cốt thép

  • Triển khai gia công thép dầm sàn đúng tiêu chuẩn quy định của xây dựng Việt Nam đưa ra mới nhất.

  • Sau đó lắp đặt cốt thép với khoảng cách chính xác như bản thiết kế đưa ra, lắp đặt đúng vị trí.

Bước 4 –  Tiến hành công tác điện nước âm sàn 

  • Đi sẵn ống chờ dây điện và nên sử dụng ống cứng

  • Đặt ống chờ cho ống nước xuyên sàn

Bước 5 – Kiểm tra lại mọi thứ và tiến hành đổ bê tông sàn theo quy định

  • Tiến hành bảo dưỡng bê tông sàn sau khi đổ từ 12 đến 24 tiếng.

  • Sử dụng các bao bì lót dưới nền để giúp giữ nước hiệu quả khi bảo dưỡng.

Những lưu ý khi thực hiện biện pháp thi công dầm sàn 

✓ Chắc chắn đảm bảo được an toàn trong quá trình thi công cho đội ngũ nhân viên lao động trên công trường. Chỉ khi đó thì những người công nhân trên công trường mới cảm thấy an tâm để làm việc, mang lại hiệu quả cao. 

✓ Những thiết bị liên quan đến quá trình thi công cần được bảo quản ở những nơi có điều kiện tốt, chỉ cho phép những người liên quan có am hiểu chuyên môn được sử dụng.

✓ Trước khi thi công cần kiểm tra kỹ tất cả các vật dụng, hệ thống có liên quan để đảm bảo chắc chắn mọi thứ đã sẵn sàng.

✓ Khi thi công nếu thời tiết không thuận lợi, có xảy ra hiện tượng mưa thì cần phải dừng lại và di chuyển hoặc che chắn tốt cho dầm sàn.

✓ Quá trình thi công đúng theo với thiết kế đưa ra, theo trình tự từng bước, từng giai đoạn. Tránh việc làm ẩu, làm hời hợt dẫn đến những rủi ro và ảnh hưởng đến tiến độ thi công cũng như gây tốn thời gian, công sức.

✓ Việc bảo dưỡng rất quan trọng nên cần làm theo đúng quy định để chắc chắn về độ bền bỉ của bê tông cốt thép. 

Công nhân đang tiến hành thi công dầm sàn công trình

Để mang lại hiệu quả tốt nhất khi tiến hành biện pháp thi công dầm sàn cần phải tính toán chuẩn xác từ khâu thiết kế đến thi công. Hy vọng Xây dựng Hòa Bình đã mang đến cho bạn những kiến thức thực sự bổ ích để áp dụng vào công việc thực tế.

Tìm hiểu thông tin và các công trình thi công dầm sàn đạt chuẩn, truy cập ngay Xây dựng Hòa Bình!

Xem thêm nội dung chi tiết biện pháp thi công cốp pha dầm sàn ở đây…

1/ Yêu cầu kỹ thuật của ván khuôn khi thi công

Độ vững chắc: Ván khuôn khi thi công phải đạt độ dày theo đúng quy định, đảm bảo độ cứng, độ ổn định, dễ tháo lắp, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông. Không bị biến dạng dưới trọng lượng của bê tông cốt thép và tải trọng trong quá trình thi công,

Ván khuôn không được hở phải được ghép kín, khít đảm bảo không cho nước xi măng chảy ra ngoài trong quá trình đổ bê tông 

Lựa chọn ván khuôn phải đúng kích thước, hình dáng, loại bỏ những ván khuôn bị cong vênh, đảm bảo khi gia công, lắp ghép đúng hình dáng, kích thước của kết cấu theo thiết kế

Cây chống phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, chất lượng và quy cách. Mật độ cây chống phải được tính toán cụ thể. Gỗ chống phải được chống xuống chân đế bằng gỗ, phải được cố định chắc chắn tránh xê dịch trong quá trình thi công 

Ván khuôn có thể sử dụng bằng gỗ hoặc tole, mỗi loại sẽ có kích thước, tiêu chuẩn riêng cho từng loại cấu kiện bê tông cần đúc

Đối với ván khuôn sàn có thể lót thêm bạt ở trên ván, để hạn chế việc mất nước xi măng

Khi thi công ván khuôn cần chú ý đến độ chịu lực của gỗ ván và đà giáo

2. Đối với ván khuôn móng cột

Ván khuôn đài cọc và dầm móng được lắp sau khi đã lắp dựng cốt thép

– Căng dây theo trục tim cột theo 2 phương để làm chuẩn

– Ghép ván khuôn theo đúng kích thước của từng móng cụ thể

– Xác định trung điểm của từng cạnh ván khuôn, qua các vị trí đó đóng các nẹp gỗ vuông góc với nhau để gia cường

– Cố định ván khuôn móng bằng các thanh chống cọc cừ.

3. Đối với ván khuôn cột

– Trước tiên phải tiến hành đổ mầm cột cao 50mm để tạo dựng ván khuôn. Lưu ý đặt sẵn các thép chờ trên sàn để tạo chỗ neo cho cốp pha cột

– Gia công thành từng mảng có kích thước bằng kích thước của 1 mặt cột

– Ghép các mảng theo kích thước cụ thể của từng cột

– Dùng gông (bằng thép hoặc gỗ cố định), khoảng cách các gông khoảng 50 cm 

Chú ý: phải để cửa sổ để đổ bê tông, chân cột có trừa lỗ để vệ sinh trước khi đổ bê tông.

 * CÁCH LẮP GHÉP

+ Vạch mặt cắt cột lên chân sàn, nền

+ Ghim khung cố định chân cột bằng các đệm gỗ đặt sẵn trong lòng khối móng để làm cữ

+ Dựng lần lượt các mảng phía trong rồi đến các mảng phía ngoài rồi đóng đinh liên kết 4 mảng với nhau, lắp gông và nêm chặt

+ Dùng dọi kiểm tra lại độ thẳng đứng của cột

+ Cố định ván khuôn cột bằng các neo hoặc cây chống.

Xem thêm nội dung chi tiết biện pháp thi công cốp pha dầm sàn ở đây…

Cốp pha dầm sàn - Hướng dẫn cách thi công đúng kỹ thuật

1. Các bước trong biện pháp thi công dầm sàn

Cho dù bạn là chủ nhà hay nhà thầu cũng cần nắm rõ các bước cần thiết trong biện pháp thi công dầm sàn. Để đảm bản công trình nhà ở được xây dựng đảm bảo an toàn và chất lượng tốt nhất. Dầm sàn và cột là những bộ phận kết cấu chính của ngôi nhà, chịu trách nhiệm chịu lực chính nên phải đặc biệt lưu ý trong thi công để đảm bảo chất lượng.

Dưới góc độ là chủ nhà (chủ đầu tư) khi bạn nắm rõ các bước trong biện pháp thi công dầm sàn, bạn sẽ dễ dàng giám sát nhà thầu và yêu cầu thi công đúng theo kỹ thuật nhằm đem lại chất lượng tốt nhất cho ngôi nhà của mình.

Nếu bạn không giám sát kỹ hoặc ko nắm được để yêu cầu nhà thầu thực hiện. Thì các hạng mục này sẽ được thi công rất nhanh và sau khó có thể điều chỉnh lại. Và hậu quả về sau chủ nhà sẽ là người gánh chịu chính. Cho dù nhà thầu có bảo hành nhưng cũng gây nên nhiều bất tiện trong quá trình sử dụng. Cũng như không thể khắc phục dc 100% mà ngôi nhà của mình mãi là một sản phẩm lỗi.

Dưới góc độ là nhà thầu, nếu bạn ko giám sát kỹ từng bước thực hiện biện pháp thi công dầm sàn. Hoặc ko nắm rõ tiêu chuẩn kỹ thuật để yêu cầu nhân công thực hiện. Thì quá trình thi công qua đi sẽ không thể khắc phục được. Bởi dầm sàn là một bộ phận kết cấu liên kết chặt chẽ với toàn bộ ngôi nhà. Và bạn chỉ có thể phá dỡ đi làm lại mới khác phục được vấn đề. Điều đó sẽ gây ra không ít thiệt hại về tiền bạc, độ uy tín của nhà thầu cũng như thời gian làm chậm tiến độ đã cam kết.

Dưới đây các bước trong biện pháp thi công dầm sàn đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chủ nhà (chủ đầu tư) hay nhà thầu cần đặc biệt quan tâm và nắm rõ đó là:

Bước 1: Lắp dựng giàn giáo

Bước 2: Gia công lắp dựng cốt pha dầm sàn

Bước 3: Gia công, lắp dựng cốt thép

Bước 4: Lắp đặt ống gen, điện nước âm sàn

Bước 5: Kiểm tra kỹ mọi chi tiết kỹ thuật để tiến hành đổ bê tông dầm sàn

Bước 6: Tiến hành bảo dưỡng bê tông sau khi đổ từ 3 – 5 ngày (cực kỳ quan trọng)

Xem thêm nội dung chi tiết biện pháp thi công cốp pha dầm sàn ở đây…

Khái niệm thi công cốp pha dầm sàn

Cốp pha dầm sàn là vật dụng không thể thiếu khi làm khuôn đổ bê tông khi thi công xây dựng . Cốp pha dầm sàn được thực hiện dựa trên nguyên tắc giằng và đỡ với cấu trúc liên kết phức tạp. Thi công cốp pha dầm sàn chỉ thành công khi đáp ứng được những yêu cầu về khoa học, kỹ thuật, chịu lực thấp kết hợp giám sát thi công chặt chẽ.

Thi công cốp pha dầm sàn chỉ thành công khi đáp ứng được những yêu cầu về kỹ thuật và giám sát thi công

Yêu cầu khi thi công cốp pha dầm sàn

Cần bám sát bản vẽ thiết kế để đảm bảo tính thống nhất và chính xác.

Đảm bảo độ cứng, dễ tháo lắp, ổn định, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép

Cốp pha phải đảm bảo độ kín để không làm xi măng bị mất nước ảnh hưởng đến kết cấu của ngôi nhà.

Các bước lắp đặt và tháo dỡ khi thi công cốp pha dầm sàn

Cốp pha dầm sàn thường được ghép trước khi lắp đặt cốt thép, cốp pha cột là ngoại lệ duy nhất được thực hiện sau khi đặt cốt thép.

Lắp đặt cốp pha dầm sàn được thực hiện theo các bước sau:

Lắp dựng giàn giáo

Thi công cốp pha dầm sàn

Lắp đặt cốp pha sàn là bước đầu tiên trong thi công cốp pha sàn và phải đảm bảo được độ cứng, độ ổn định, dễ dàng tháo lắp, tạo thuận lợi cho việc đặt cốt thép và đổ bê tông. Dưới đây là các bước thực hiện:

  • Dùng cốp pha thép đặt trên giàn giáo chữ A bằng thép và hệ xà gồ bằng gỗ, tận dụng tối đa diện tích cốp pha thép, dùng cốp pha gỗ cho những diện tích còn lại
  • Xung quanh chu vi sàn thường được bố trí ván diềm để ngăn cách giữa cốp pha sàn và cốp pha dầm.
  • Sử dụng cốp pha thép đặt trên hệ giàn giáo chữ A chịu lực bằng thép và hệ xà gồ bằng gỗ, tận dụng tối đa diện tích ván khuôn thép định hình, dùng cốp pha gỗ cho phần diện tích còn lại.
  • Xung quanh chu vi sàn có ván diềm thì ván diềm được liên kết với con đỉa vào thành cốp pha dầm và dầm đỡ cốp pha dầm

Những lưu ý khi thi công dầm sàn

  • Đảm bảo chất lượng, độ bền, độ an toàn khi sử dụng.
  • Lựa chọn các loại sắt một cách thật kỹ lưỡng đảm bảo độ lớn, nhỏ, dày, mỏng để phù hợp nhất với công trình.
  • Khi thực hiện lắp đặt cần đảm bảo đúng khoảng cách như trong bản vẽ thiết kế và kiểm tra lại vị trí đặt, các móc nối với nhau một cách chắc chắn sau khi đưa lên khuôn, đồng thời vệ sinh lại những chỗ chưa sạch hẳn hay dính bẩn trước khi đổ bê tông để độ bám dính tốt hơn.
  • Kiểm tra lại mọi thứ từ giàn giáo, cốp pha, các luồng dây điện, sắt, thép xem còn vấn đề gì cần khắc phục không, các điểm nối có bị gấp khúc hay trùng không…
  • Kiểm tra các vật dụng, máy móc, công cụ trước khi thi công để chắc chắn công năng sử dụng còn đảm bảo.
  • Không nên đốt cháy giai đoạn hoặc bỏ bước để tránh dẫn đến những tổn thất ngoài mong muốn.
  • Tiến hành bảo dưỡng, kiểm tra chất lượng các công cụ, vật dụng sau khi thực hiện xong để thực hiện lại được cho những lần sau, giúp tiết kiệm chi phí.

    Vật liệu dùng để thi công cốp pha dầm sàn cần phải phù hợp với mục đích sử dụng

Quy trình tháo dỡ cốp pha dầm sàn

Quy trình tháo dỡ cốp pha dầm sàn được thực hiện như sau:

  • Giữ lại tất cả đà giáo, cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê tông
  • Tháo dỡ từng phần của cột chống cốp pha của tấm sàn phía dưới và giữ lại các cột chống cách nhau 3m dưới các dầm có đoạn nối lớn hơn 4m.
  • Đối với cốp pha đà giáo chịu lực của kết cấu ( đáy dầm, sàn, cột chống) nếu không có các chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ là 50% (7 ngày) với bản dầm, vòm có khẩu độ nhỏ hơn 2m, đạt cường độ 70% (10 ngày) với bản, dầm, vòm có khẩu độ từ 2-8m, đạt cường độ 90% với bản dầm, vòm có khẩu độ lớn hơn 8m.

>> Tham khảo bài viết: Xây nhà trọn gói

Những lưu ý khi tháo dỡ cốp pha dầm sàn

Thời điểm phù hợp nhất để tháo cốp pha dầm sàn là khi khối bê tông đã đạt được đến cường độ đủ để chịu được tải trọng của các vật nằm trên nó.

Tháo dỡ cốp pha dầm sàn đòi hỏi sự cẩn thận để không gây ra các ứng suất đột ngột, va chạm mạnh làm ảnh hưởng đến cấu trúc khối bê tông. Tuyệt đối không được tự ý tháo dỡ cốp pha dầm sàn khi chưa đủ độ cứng, khả năng chịu lực.

Trong trường hợp cần phải tháo dỡ cốp pha sớm hơn thì phải sử dụng đến các biện pháp chống, nâng khối bê tông bằng gậy chống để đảm bảo giữ nguyên hình dạng của khối bê tông.

Không nên tháo cốp pha quá sớm hay quá muộn, quan trọng là thực hiện đúng tiêu chuẩn thi công

Trên đây là toàn bộ thông tin về các bước thi công cốp pha dầm sàn dành cho bạn. Hy vọng những thông tin hữu ích này sẽ giúp cho bạn hiểu rõ hơn về quá trình thi công này.

Xem thêm nội dung chi tiết biện pháp thi công cốp pha dầm sàn ở đây…

Những yêu cầu kỹ thuật của biện pháp thi công cột dầm sàn

  • Đảm bảo cột dầm không bị biến dạng khi các yếu tố bên ngoài tác động, do trọng lượng của bê tông cốt thép trong khi thi công
  • Hình dáng và kích thước của cấu kiện khuôn ván phải đúng, bịt kín 4 góc để khi đổ bê tông không bị chảy ra ngoài và đầm lèn lên
  • Những cây chống xung quanh phải đảm bảo quy cách, chất lượng. Tính toán cụ thể để chia mật độ các cây chống cho hợp lý và cố định chắc chắn để không xê dịch khi thi công
  • Có thể lót bạt hoặc nilon trên ván khuôn sàn để không bị mất nước xi măng trong quá trình nó khô lại
  • Cần chú ý mức chịu đựng lực của đà giáo và ván gỗ
  • Khi đổ bê tông phải đổ từ từ và dùng vòi đổ đưa vào cột để đẩy xuống và dàn đều các lớp
1. Yêu cầu kỹ thuật khi thi công dầm sàn

Các bước chi tiết khi sử dụng biện pháp thi công cột dầm sàn

Có rất nhiều cách làm để thi công cột dầm. Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng cột dầm cao, độ an toàn cho cả người sử dụng và người thực thi công trình thì cơ bản cần 5 bước sau:

Bước 1: Lắp dựng giàn giáo 

Sau khi đã lên bản thiết kế thì bước đầu tiên khi thực hiện công trình là lắp dựng giàn giáo. Những kỹ sư giám sát, chủ công trình cần phải theo dõi sát sao để định vị độ cao, tìm trục tim chính xác.

Bước này cần đặc biệt chú trọng vì nó liên quan trực tiếp đến an toàn tính mạng người tham gia thi công công trình. Tiến hành lắp đặt giàn giáo cẩn thận, đúng như thiết kế, đảm bảo an toàn.

Bước 2: Gia công, lắp dựng cốp pha dầm sàn

Ván để lắp cốp pha cần đảm bảo những tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật, không bị lỗ thủng lớn, công vênh, đảm bảo ván loại tốt. Cân đo độ rải ban xà gồ phù hợp, không bị chênh nhau nhiều. Lưu ý lắp ván dầm trước rồi sau đó mới lắp ván sàn. Sau đó sẽ đục nhám đầu cột và tiến hành vệ sinh lại ván một lần nữa.

2. Chi tiết 5 bước biện pháp thi công cột dầm sàn

Bước 3: Gia công, lắp dựng cốt thép

Nguyên vật liệu cốt thép là vật liệu cốt lõi cấu thành sản phẩm cột dầm sau khi hoàn thành. Ảnh hưởng đến độ bền vững và an toàn khi đưa vào sử dụng. Vậy nên các loại sắt thép cũng cần được tuyển chọn kỹ lượng, loại cỡ lớn, cỡ nhỏ mỏng hay dẹt cần được cân nhắc sao cho phù hợp với kết cấu công trình.

Khi lắp đặt cốt thép cần làm theo đúng khoảng cách như bản vẽ thiết kế, để không bị lún sập khi chỗ dày sắt chỗ mỏng sắt. Sau khi lắp xong đưa lên khuôn cốp pha cũng cần kiểm tra lại vị trí đặt, các móc mối nối với nhau chắc chắn. Vệ sinh lại những chỗ còn hoen gỉ hoặc dính bẩn trước khi đổ bê tông vào.

Bước 4: Lắp đặt điện nước âm sàn

Trước khi đổ các khối bê tông cần đi sẵn các dây điện nước nếu làm điện nước ngầm, âm sàn. Nên sử dụng loại ống cứng, độ bền cao để chịu được áp lực của bê tông khi đè nén. Các luồng dây điện cũng cần đi ống sẵn sàng, kích cỡ ống phù hợp, không bị bé quá khi đi dây sẽ chen chúc và ảnh hưởng đến nhau.

Bước 5: Kiểm tra kỹ càng mọi thứ và tiến hành đổ bê tông sàn

Sau khi 4 bước trên hoàn thiện thì tiến hành kiểm tra lại một lần nữa tổng thể, về giàn giáo, về cốp pha, về các luồng dây đi, sắt thép xem có còn vấn đề gì cần khắc phục. Hoặc ở các điểm giao kết nhau thì có bị gấp khúc, trùng hay không.

Kiểm tra xong thì sẽ tiến hành đổ bê tông đã trộn. Khi đổ cần lưu ý dàn đều bê tông, dầm sâu để bên dưới không bị hổng. Có thể sử dụng cám tấm lót bên dưới để bê tông không bị bay hơi, giúp giữ nước làm ẩm vừa đủ.

3. Tiến hành đổ bê tông dầm sàn

Sau khi đổ từ 12-24 tiếng tùy vào điều kiện thời tiết, nhiệt độ để tiến hành sửa và bảo dưỡng lại bê tông đã đổ. Kiểm tra độ cứng, khô các điểm mấu chốt, giao nhau và các điểm gấp khúc đã vuông vắn. Có thể phun nước lên bề mặt bê tông khô để giữ được độ ẩm nhất định.

Xem thêm nội dung chi tiết biện pháp thi công cốp pha dầm sàn ở đây…

Những yêu cầu kỹ thuật của giải pháp thi công cột dầm sàn

  • Đảm bảo cột dầm ko bị biến dạng lúc những yếu tố bên ngoài tác động, do trọng lượng của bê tông cốt thép trong lúc thi công
  • Hình dáng và kích thước của cấu kiện khuôn ván phải đúng, bịt kín 4 góc để lúc đổ bê tông ko bị chảy ra ngoài và đầm lèn lên
  • Những cây chống xung quanh phải đảm bảo quy cách, chất lượng. Tính toán cụ thể để chia mật độ những cây chống cho tối ưu và khăng khăng kiên cố để ko xê dịch lúc thi công
  • Sở hữu thể lót bạt hoặc nilon trên ván khuôn sàn để ko bị mất nước xi măng trong quá trình nó khô lại
  • Cần để ý mức chịu đựng lực của đà giáo và ván gỗ
  • Lúc đổ bê tông phải đổ từ từ và tiêu dùng vòi đổ đưa vào cột để đẩy xuống và dàn đều những lớp
1. Yêu cầu kỹ thuật lúc thi công dầm sàn

Những bước khía cạnh lúc sử dụng giải pháp thi công cột dầm sàn

Sở hữu rất nhiều cách làm để thi công cột dầm. Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng cột dầm cao, độ an toàn cho cả người sử dụng và người thực thi công trình thì cơ bản cần 5 bước sau:

Bước 1: Lắp dựng giàn giáo

Sau lúc đã lên bản thiết kế thì bước trước hết lúc thực hiện công trình là lắp dựng giàn giáo. Những kỹ sư giám sát, chủ công trình cần phải theo dõi sát sao để định vị độ cao, tìm trục tim chuẩn xác.

Bước này cần đặc thù chú trọng vì nó liên quan trực tiếp tới an toàn tính mệnh người tham gia thi công công trình. Tiến hành lắp đặt giàn giáo kỹ càng, đúng như thiết kế, đảm bảo an toàn.

>> Xem thêm : Thi công cốp pha dầm sàn đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

Bước 2: Gia công, lắp dựng cốp pha dầm sàn

Ván để lắp cốp pha cần đảm bảo những tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật, ko bị lỗ thủng to, công vênh, đảm bảo ván loại tốt. Cân đo độ rải ban xà gồ thích hợp, ko bị chênh nhau nhiều. Lưu ý lắp ván dầm trước rồi sau đó mới lắp ván sàn. Sau đó sẽ đục nhám đầu cột và tiến hành vệ sinh lại ván một lần nữa.

2. Yếu tố 5 bước giải pháp thi công cột dầm sàn

Bước 3: Gia công, lắp dựng cốt thép

Nguyên vật liệu cốt thép là vật liệu cốt lõi cấu thành sản phẩm cột dầm sau lúc hoàn thành. Thúc đẩy tới độ vững bền và an toàn lúc đưa vào sử dụng. Vậy nên những loại sắt thép cũng cần được tuyển mua kỹ lượng, loại cỡ to, cỡ nhỏ mỏng hay dẹt cần được cân nhắc sao cho thích hợp với kết cấu công trình.

Lúc lắp đặt cốt thép cần làm theo đúng khoảng cách như bản vẽ thiết kế, để ko bị nhún sập lúc chỗ dày sắt chỗ mỏng sắt. Sau lúc lắp xong đưa lên khuôn cốp pha cũng cần kiểm tra lại vị trí đặt, những móc mối nối với nhau kiên cố. Vệ sinh lại những chỗ còn hoen gỉ hoặc dính bẩn trước lúc đổ bê tông vào.

Bước 4: Lắp đặt điện nước âm sàn

Trước lúc đổ những khối bê tông cần đi sẵn những dây điện nước nếu làm điện nước ngầm, âm sàn. Nên sử dụng loại ống cứng, độ bền cao để chịu được sức ép của bê tông lúc đè nén. Những luồng dây điện cũng cần đi ống sẵn sàng, kích cỡ ống thích hợp, ko bị bé quá lúc đi dây sẽ chen chúc và thúc đẩy tới nhau.

Bước 5: Kiểm tra kỹ càng mọi thứ và tiến hành đổ bê tông sàn

Sau lúc 4 bước trên hoàn thiện thì tiến hành kiểm tra lại một lần nữa tổng thể, về giàn giáo, về cốp pha, về những luồng dây đi, sắt thép xem sở hữu còn vấn đề gì cần khắc phục. Hoặc ở những điểm giao ước nhau thì sở hữu bị gấp khúc, trùng hay ko.

Kiểm tra xong thì sẽ tiến hành đổ bê tông đã trộn. Lúc đổ cần lưu ý dàn đều bê tông, dầm sâu để bên dưới ko bị hổng. Sở hữu thể sử dụng cám tấm lót bên dưới để bê tông ko bị bay tương đối, giúp giữ nước làm ẩm vừa đủ.

3. Tiến hành đổ bê tông dầm sàn

Sau lúc đổ từ 12-24 tiếng tùy vào điều kiện thời tiết, nhiệt độ để tiến hành sửa và bảo dưỡng lại bê tông đã đổ. Kiểm tra độ cứng, khô những điểm mấu chốt, giao nhau và những điểm gấp khúc đã vuông vắn. Sở hữu thể phun nước lên bề mặt bê tông khô để giữ được độ ẩm nhất định.

Xem thêm nội dung chi tiết biện pháp thi công cốp pha dầm sàn ở đây…

Yêu cầu kỹ thuật cho các biện pháp thi công dầm sàn

Đây là khâu quan trọng trong quá trình thi công nên phải tuân thủ theo những yêu cầu sau:

  • Đảm bảo cột dầm không bị biến dạng khi bị các yếu tố bên ngoài tác động
  • Cấu kiện khuôn ván phải đúng kích thước, hình dáng
  • Các cây chống phải đảm bảo chất lượng và được cố định chắc chắn. Cần tính toán cụ thể để phân chia mật độ cây chống phù hợp
  • Lót bạt hoặc nilon lên ván khuôn sàn tránh mất nước xi măng khi nó khô lại
  • Chú ý độ chịu lực của đà giáo và ván gỗ
  • Khi đổ bê tông  từ từ, dùng vòi đổ đưa vào các cột để đẩy xuống và dàn đều các lớp bê tông.
Lưu ý về các biện pháp thi công dầm sàn

Biện pháp thi công dầm sàn từng bước đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

Khi tiến hành thi công dầm sàn, để đảm bảo chất lượng và độ an toàn cần tiến hành theo từng bước một. Cụ thể:

1. Bước 1: Gia công lắp dựng giàn giáo

Sau khi đã lên bản thiết kế, bước đầu tiên là tiến hành lắp giàn giáo.

  • Kỹ sư, giám sát công trình cần đo đạc để xác định cao độ, tìm trục tim thật chính xác
  • Tiến hành lắp giàn giáo một cách cẩn thận, đảm bảo an toàn. Cần đặc biệt chú trọng bước này bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của người thi công.

2. Bước 2: Gia công lắp dựng cốp pha

  • Đảm bảo ván tốt, đạt chất lượng, không bị cong vênh
  • Cân đo độ rải ban xà gồ hợp lý
  • Lắp ván dầm trước rồi đến ván sàn
  • Đục nhám ở đầu cột
  • Vệ sinh lại ván sàn sau khi lắp đặt xong và tiến hành chuyển thép lên
Chi tiết biện pháp thi công cột dầm sàn

3. Bước 3: Gia công lắp dựng cốt thép

  • Lựa chọn loại thép chất lượng, phù hợp với yêu cầu của công trình
  • Lắp đặt cốt thép theo đúng khoảng cách, vị trí bản vẽ đề ra
  • Kiểm tra lại vị trí đặt, độ chắc chắn của các móc
  • Vệ sinh sạch sẽ những chỗ bị hoen gỉ trước khi đổ bê tông

4. Bước 4: Gia công lắp đặt điện nước âm sàn

  • Nếu làm điện nước ngầm, âm sàn thì sau khi đổ bê tông cần đi sẵn các dây điện nước
  • Đặt ống chờ cho ống nước âm sàn. Nên sử dụng các loại ống cứng, độ bền cao có thể chịu được áp lực đè nén của bê tông.

5. Bước 5: Kiểm tra và tiến hành đổ bê tông sàn

  • Sau khi hoàn thành 4 bước trên thì tiến hành kiểm tra tổng thể lại một lần nữa xem còn vấn đề gì cần khắc phục không.
  • Tiến hành đổ bê tông đã trộn. Lưu ý dàn đều bê trông.
  • Sau khi đổ từ 12-24 tiếng tùy vào điều kiện thời tiết tiến hành bảo dưỡng bê tông

6. Bước 6: Gia công bảo dưỡng bê tông dầm sàn 

Xem thêm nội dung chi tiết biện pháp thi công cốp pha dầm sàn ở đây…

Cốp pha dầm sàn là gì?

Cốp pha dầm sàn hay còn được gọi là cốp pha sàn, là một vật dụng quan trọng không thể thiếu trong việc làm khuôn đổ bê tông khi thi công xây dựng. Cốp pha sàn được sản xuất theo nguyên tắc giằng đỡ cùng với cấu trúc liên kết âm – dương hiện đại.

Thiết kế cốp pha dầm để cố định bê tông và kết cấu nhà

Khi xây dựng các công trình bê tông, việc tháo dỡ cốp pha phần nào sẽ ảnh hưởng đến tốc độ làm việc, năng suất cũng như chất lượng của cả công trình. Vì vậy, để quy trình tháo dỡ diễn ra suôn sẻ, thuận lợi, đòi hỏi phải được thực hiện bởi những thợ có tay nghề giỏi, hiểu biết sâu về kỹ thuật.

Một số yêu cầu khi thi công cốp pha dầm sàn

Người thợ phải có sự tỉ mỉ, hiểu rõ chuyên môn, kỹ thuật để có thể thi công cốp pha dầm đạt chuẩn và đáp ứng đầy đủ các yếu tố kỹ thuật.

Một số tiêu chuẩn, biện pháp thi công cốp pha dầm sàn an toàn:

  • Bám sát bản vẽ thiết kế để cốp pha dầm sàn đúng với hình dáng, kích thước tiêu chuẩn theo quy định, ván không bị cong vênh.
  • Trong suốt quá trình xây dựng, cốp pha dầm phải đảm bảo chịu được lực thay cho bê tông đang ở dạng lỏng, đến khi bê tông đã đóng rắn hoàn toàn và đạt được khả năng chịu lực thì mới được tháo dỡ khuôn cốp pha.
  • Đảm bảo độ khít để có thể chứa được bê tông tươi cũng như không làm xi măng bị mất nước và đảm bảo không ảnh hưởng đến kết cấu nhà.
  • Các chi tiết được ghép kín khi tiến hành cách đóng cốp pha dầm sàn để tạo thành một khối liền kề. Phải lắp cốp pha trước khi lắp cốt thép để chắc chắn hệ thống đúng với tiêu chuẩn.
  • Tính toán cẩn thận khoảng cách giữa vách khuôn và cốt thép để tăng khả năng chịu lực.
  • Cốp pha dầm phải được thiết kế chắc chắn, ổn định, tạo sự dễ dàng cho thao tác lắp đặt và tháo dỡ.
  • Để cốp pha dầm được sử dụng nhiều lần thì nên dùng chất liệu tốt để chế tạo.

Nguyên vật liệu luôn có sẵn tại Công ty Tân An Phát

Xem thêm nội dung chi tiết biện pháp thi công cốp pha dầm sàn ở đây…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề biện pháp thi công cốp pha dầm sàn biện pháp thi công cốp pha dầm sàn

proses pembuahan, proses kehamilan, sperma berhasil, sexual, sexy, hot girl, new, new, how to proses pembuahan, 2021

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button