bản vẽ thiết kế nhà công nghệ 11| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến thức kỹ thuật 2023
Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.
bản vẽ thiết kế nhà công nghệ 11, /ban-ve-thiet-ke-nha-cong-nghe-11,
Video: Hướng dẫn cách vẽ Mặt bằng của Ngôi nhà – Bài 11 và 12 SGK Công nghệ 11
Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.
Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.
Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.
bản vẽ thiết kế nhà công nghệ 11, 2018-12-09, Hướng dẫn cách vẽ Mặt bằng của Ngôi nhà – Bài 11 và 12 SGK Công nghệ 11, Hướng dẫn cách vẽ bản vẽ Mặt bằng của Ngôi nhà trong Bản vẽ nhà – Bài 11 và 12 SGK Công nghệ 11.
Cảm ơn các bạn đã theo dõi! Nhớ nhấn nút ĐĂNG KÝ kênh để ủng hộ mình ra Video mới và tiện theo dõi những Video tiếp theo nhé!
Facebook: https://www.facebook.com/haminhtuannb
Email: haminhtuannb@gmail.com
Zalo: 0916141677
Nếu có ý kiến trao đổi xin hãy để lại nhận xét ở phía dưới và nếu thấy ý nghĩa xin hãy like, chia sẻ cho bạn bè và mọi người nhé! Thân ái !
Các Video hướng dẫn khác:
* Hướng dẫn cách vẽ nhanh 3 hình chiếu Bài 3 trang 21 SGK Công nghệ 11:
Giá chữ V – Hình 1: https://youtu.be/0RIJGK2NnpE
Tấm trượt dọc – Hình 2: https://youtu.be/jygBHcWdmug
Ống đứng – Hình 3: https://youtu.be/uYpoxzV3vis
Tấm trượt ngang – Hình 4: https://youtu.be/1imZaT34UdI
Giá ngang – Hình 5: https://youtu.be/3i78PKpM3LU
Giá vát nghiêng – Hình 6: https://youtu.be/BQw5njQql_o
* Hướng dẫn cách vẽ nhanh hình cắt Bài 4 trang 24,25 SGK Công nghệ 11:
Hình cắt toàn bộ của Giá đỡ – Hình 4.8: https://youtu.be/_5SuBBr-TWQ
Hình cắt 1 nửa của Gối cột – Hình 4.9: https://youtu.be/g6lU93TnB40
Mặt cắt phần có rãnh của Trục – Hình 4.10: https://youtu.be/LqrFrO41kps
* Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu trục đo – Bài 5 SGK Công nghệ 11:
* Cách vẽ Elip bằng Compa với 4 cung tròn: https://youtu.be/cPwCQmZW5T
* Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu cạnh-Hình chiếu trục đo-Hình cắt Bài 6 trang 36 SGK Công nghệ 11:
Gá lỗ tròn – Hình 1: https://youtu.be/eheTbghLnQg
Gá mặt nghiêng – Hình 2: https://youtu.be/JB7HwOn8AX0
Gá lỗ chữ nhật – Hình 3: https://youtu.be/wf6aybMcU8c
Gá có rãnh – Hình 4: https://youtu.be/cSoTbviasZc
Gá chạc tròn – Hình 5: https://youtu.be/TxB1Jh_H9l4
Gá chạc lệch – Hình 6: https://youtu.be/1lBKYnIYKYM
* Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu phối cảnh Bài 7 trang 40 SGK Công nghệ 11:
Hình 7.4a: https://youtu.be/IZ4RJDhv38Y
Hình 7.4 b: https://youtu.be/_OPhk7Q3MY8
* Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập Bài 8 trang 43 SGK Công nghệ 11:
* Hướng dẫn cách vẽ Các bản vẽ xây dựng Bài 11 và 12 SGK Công nghệ 11:
Vẽ Mặt bằng tổng thể: https://youtu.be/ybpLLMZ_EjY
Vẽ Mặt bằng của Ngôi nhà : https://youtu.be/2xLuoNEtyIw, HMT School
,
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Khái niệm chung
-
Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các công trình xây dựng
-
Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.
-
Tác dụng: căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà.
-
Kí hiệu quy ước trong bản vẽ nhà:
1.2. Bản vẽ mặt bằng tổng thể
-
Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình trên khu đất xây dựng.
-
Trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thể hiện vị trí các công trình với hệ thồng đường xá, cây xanh…
-
Ví dụ:
Bản vẽ mặt bằng tổng thể của một trường THCS:
Hình chiếu phối cảnh toàn bộ công trình:
-
Kí hiệu quy ước trong bản vẽ mặt bằng tổng thể:
1.3. Các hình biểu diễn ngôi nhà
1.3.1, Mặt bằng
-
Bản chất: Là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.
-
Nội dung: Vị trí, kích thước của tường vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các thiết bị, đồ đạc…
→ Là bản vẽ quan trong nhất trong các bản vẽ nhà
-
Đặc điểm:
-
Là hình cắt toàn bộ, chỉ sử dụng một mặt phẳng cắt duy nhất.
-
Không biểu diễn phần khuất
-
Nếu ngôi nhà có nhiều tầng thì phải có bản vẽ mặt bằng riêng cho từng tầng .
-
1.3.2, Mặt đứng
-
Bản chất: Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng.
-
Nội dung: Thể hiện hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
-
Đặc điểm:
-
Được vẽ bằng nét liền mảnh, không biểu diễn phần khuất
-
1.3.3, Mặt cắt
-
Bản chất: Hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà
-
Nội dung: Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ..
-
Đặc điểm:
-
Không biểu diễn phần khuất
-
Là hình cắt toàn bộ, chỉ sử dụng một mặt phẳng cắt duy nhất.
-
Ví dụ: Hình biểu diễn một ngôi nhà ở 2 tầng đơn giản gồm mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt:
Xem thêm nội dung chi tiết bản vẽ thiết kế nhà công nghệ 11 ở đây…
Lý thuyết Công nghệ 11: Bài 11. Bản vẽ xây dựng
Bài 11: Bản vẽ xây dựng
Xem thêm:
>>> Soạn Bài 11. Bản vẽ xây dựng
>>> Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 11 có đáp án
Tóm tắt lý thuyết
I. Khái niệm chung
– Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các công trình xây dựng
– Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.
– Tác dụng: căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà.
– Kí hiệu quy ước trong bản vẽ nhà:
II. Bản vẽ mặt bằng tổng thể
– Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình trên khu đất xây dựng.
– Trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thể hiện vị trí các công trình với hệ thồng đường xá, cây xanh…
– Ví dụ:
+ Bản vẽ mặt bằng tổng thể của một trường THCS:
+ Hình chiếu phối cảnh toàn bộ công trình:
– Kí hiệu quy ước trong bản vẽ mặt bằng tổng thể:
III. Các hình biểu diễn ngôi nhà
1. Mặt bằng
– Bản chất: Là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.
– Nội dung: Vị trí, kích thước của tường vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các thiết bị, đồ đạc…
→ Là bản vẽ quan trong nhất trong các bản vẽ nhà
– Đặc điểm:
+ Là hình cắt toàn bộ, chỉ sử dụng một mặt phẳng cắt duy nhất.
+ Không biểu diễn phần khuất
– Nếu ngôi nhà có nhiều tầng thì phải có bản vẽ mặt bằng riêng cho từng tầng .
2. Mặt đứng
– Bản chất: Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng.
– Nội dung: Thể hiện hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
– Đặc điểm: Được vẽ bằng nét liền mảnh, không biểu diễn phần khuất
3. Mặt cắt
– Bản chất: Hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà
– Nội dung: Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ..
– Đặc điểm:
+ Không biểu diễn phần khuất
+ Là hình cắt toàn bộ, chỉ sử dụng một mặt phẳng cắt duy nhất.
Ví dụ: Hình biểu diễn một ngôi nhà ở 2 tầng đơn giản gồm mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt:
IV. Các đọc bản vẽ xây dựng nhanh/ngôi nhà
Tổng kết
Sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:
– Biết khái quát về các bản vẽ xây dựng.
– Biết các loại hình biểu diễn đơn giản trong bản vẽ nhà.
Xem thêm nội dung chi tiết bản vẽ thiết kế nhà công nghệ 11 ở đây…
Tóm tắt lý thuyết
1.1. Khái niệm chung
[external_link_head]-
Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các công trình xây dựng
-
Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.
-
Tác dụng: căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà.
-
Kí hiệu quy ước trong bản vẽ nhà:
1.2. Bản vẽ mặt bằng tổng thể
-
Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình trên khu đất xây dựng.
-
Trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thể hiện vị trí các công trình với hệ thồng đường xá, cây xanh…
-
Ví dụ:
Bản vẽ mặt bằng tổng thể của một trường THCS:
Hình chiếu phối cảnh toàn bộ công trình:
-
Kí hiệu quy ước trong bản vẽ mặt bằng tổng thể:
1.3. Các hình biểu diễn ngôi nhà
1.3.1, Mặt bằng
[external_link offset=1]
-
Bản chất: Là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.
-
Nội dung: Vị trí, kích thước của tường vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các thiết bị, đồ đạc…
→ Là bản vẽ quan trong nhất trong các bản vẽ nhà
-
Đặc điểm:
-
Là hình cắt toàn bộ, chỉ sử dụng một mặt phẳng cắt duy nhất.
-
Không biểu diễn phần khuất
-
Nếu ngôi nhà có nhiều tầng thì phải có bản vẽ mặt bằng riêng cho từng tầng .
-
1.3.2, Mặt đứng
-
Bản chất: Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng.
-
Nội dung: Thể hiện hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
-
Đặc điểm:
-
Được vẽ bằng nét liền mảnh, không biểu diễn phần khuất
-
1.3.3, Mặt cắt
-
Bản chất: Hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà
-
Nội dung: Thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ..
-
Đặc điểm:
-
Không biểu diễn phần khuất
-
Là hình cắt toàn bộ, chỉ sử dụng một mặt phẳng cắt duy nhất.
-
Ví dụ: Hình biểu diễn một ngôi nhà ở 2 tầng đơn giản gồm mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt:
Xem thêm nội dung chi tiết bản vẽ thiết kế nhà công nghệ 11 ở đây…
Giải bài tập SGK Bài 11 Công Nghệ lớp 11
Dưới đây là gợi ý trả lời các câu hỏi trong bài học bản vẽ xây dựng công nghệ 11 trang 60 sách giáo khoa chi tiết, ngắn gọn và dễ hiểu nhất, mời các em cùng tham khảo:
Câu 1 trang 60 Công nghệ 11
Hãy nêu các loại hình biểu diễn cần thiết khi thiết kế sơ bộ một ngôi nhà
Lời giải:
Các loại hình biểu diễn chính của một ngôi nhà gồm có: các mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt.
Câu 2 trang 60 Công nghệ 11
Bản vẽ mặt bằng tổng thể là gì?
Lời giải:
Bản vẽ hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng gọi là bản vẽ mặt bằng tổng thể. Vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh, hiện có hoặc dự địch xây dựng và quy hoạch của khu đất được thể hiện trên bản vẽ mặt bằng tổng thể.
Câu 3 trang 60 Công nghệ 11
Các đặc điểm cơ bản của từng loại hình biểu diễn dùng trong bản vẽ nhà là gì?
Lời giải:
– Mặt bằng: Hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà, được cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang di qua cửa sổ, có tác dụng thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi,…Nếu ngôi nhà có nhiều tầng thì mỗi tầng có một bản vẽ mặt bằng riêng.
– Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà. Có thể là mặt chính hoặc mặt bên.
– Hình cắt: Tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. Dùng để thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng nhà theo chiều cao, kích thước cửa đi,…
Lý thuyết Công Nghệ Bài 11 lớp 11
Để củng cố kiến thức, các em cùng xem lại lý thuyết bài 11 công nghệ 11 được tóm lược dưới đây:
I – KHÁI NIỆM CHUNG
Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các công trình xây dựng như: nhà cửa, cầu đường, bến cảng,… Trong bài trình bày bản vẽ công trình xây dựng hay gặp nhất, đó là bản vẽ nhà.
Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. Người thi công căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà.
Trong hồ sơ ở giai đoạn thiết kế sơ bộ một ngôi nhà thường có bản vẽ các hình chiếu vuông góc và hình cắt của ngôi nhà. Có thể vẽ thêm hình chiếu phối cảnh hoặc hình chiếu trục đo bên ngoài và bên trong ngôi nhà.
II – BẢN VẼ MẶT BẰNG TỔNG THỂ
Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình trên khu đất xây dựng. Trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thể hiện vị trí các công trình với hệ thồng đường xá, cây xanh… hiện có hoặc dự định xây dựng và quy hoạch của khu đất.
Hình 11.1a là bản vẽ mặt bằng tổng thể của một trường Trung học cơ sở với các hạng mục công trình dự định xây dựng như các khối nhà học, nhà ban giám hiệu,…
Để định hướng các công trình, trên mặt bằng tổng thể thường vẽ mũi tên chỉ hướng Bắc.
Hình 11.1b là hình chiếu phối cảnh toàn bộ công trình.
III – CÁC HÌNH BIỂU DIỄN NGÔI NHÀ
Các hình biểu diễn chính của một ngôi nhà gồm có: các mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt
1. Mặt bằng
Là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ. Mặt bằng thể hiện vị trí, kích thước của tường vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các thiết bị, đồ đạc… Đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà. Nếu ngôi nhà có nhiều tầng thì phải có bản vẽ mặt bằng riêng cho từng tầng.
Hình 11.2c, d là mặt bằng tầng 1, 2 của ngôi nhà. Việc bố trí đồ đạc được thể hiện rõ trên mặt bằng. Hai mặt bằng được bố trí gần giống nhau. Chú ý sự phân biệt của hai tầng.
2. Mặt đứng
Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà. Mặt đứng có thể là mặt chính (hình chiếu đứng của ngôi nhà), có thể là mặt bên (hình chiếu cạnh ngôi nhà).
Hình 11.2a là mặt chính của ngôi nhà. Khi quan sát mặt đứng cần đối chiếu với các mặt bằng để hiểu rõ các bộ phận của ngôi nhà. Ở đây cần nhận ra vị trí ban công của tầng 2 trên mặt đứng.
3. Mặt cắt
Hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. Hình cắt thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, kích thước cửa đi, cửa sổ, kích thước cầu thang, tường,…
Mặt cắt A – A trên hình 11.2b nhận được bởi mặt phẳng thẳng đứng cắt qua cánh thang đầu tiên của cầu thang. Vị trí mặt phẳng cắt được đánh dấu bằng nét cắt có mũi tên chỉ hướng nhìn.
Một số câu hỏi trắc nghiệm bài 11 công nghệ 11 thường gặp
Câu 1. Để định hướng các công trình trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thường vẽ mũi tên chỉ hướng nào?
A. Hướng bắc của công trình
B. Hướng tây của công trình
C. Hướng nam của công trình
D. Hướng đông của công trình
Đáp án: B
Câu 2. Mặt bằng của bản vẽ xây dựng thể hiện nội dung gì?
Đáp án: Mặt bằng thể hiện vị trí, kích thước của tường vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các thiết bị, đồ đạc…
Câu 3. Để thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cách bố trí các phòng, các thiết bị … trong ngôi nhà người ta thể hiện bằng:
A. Hình cắt
B. Mặt đứng
C. Mặt cắt
D. Mặt bằng
Đáp án: B
Câu 4. Mặt đứng của bản vẽ xây dựng thể hiện điều gì?
Đáp án: Thể hiện hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà
Câu 5. Sự khác nhau giữa bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công trình xây dựng so với bản vẽ mặt bằng của một ngôi nhà
Đáp án:
– Bản vẽ mặt bằng tổng thể công trình:
+Là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình trên khu đất xây dựng.
+ Thể hiện vị trí các công trình với hệ thồng đường xa,ù cây xanh…
-Bản vẽ mặt bằng ngôi nhà:
+ Là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng đi ngang qua cửa sổ.
+ Thể hiện vị trí kích thước của tường, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các vật dụng…
Câu 6. Hình chiếu cạnh của ngôi nhà có thể là?
Đáp án: Mặt cắt
Câu 7. Bản vẽ nào là bản vẽ hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng?
A. Bản vẽ mặt đứng.
B. Bản vẽ mặt cắt.
C. Bản vẽ mặt bằng.
D. Bản vẽ mặt bằng tổng thể.
Đáp án: D
Câu 8. Để thể hiện hình dáng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà người ta dùng:
A. hình cắt
B. mặt đứng
C. mặt bằng
D. mặt cắt
Đáp án: B
Câu 9. Mặt đứng là hình chiếu vuông góc của mặt ngoài ngôi nhà lên:
A. Mặt phẳng chiếu đứng
B. Mặt phẳng chiếu cạnh
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đáp án: C
Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 11 (có đáp án và lời giải): Bản vẽ xây dựng
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải SGK Công Nghệ 11 Bài 11: Bản vẽ xây dựng file PDF hoàn toàn miễn phí.
Xem thêm nội dung chi tiết bản vẽ thiết kế nhà công nghệ 11 ở đây…
Tóm tắt lý thuyết về bài học bản vẽ xây dựng công nghệ lớp 11
Trước khi chúng ta cùng nhau đến với những hình ảnh minh họa, những mẫu bản vẽ thiết kế nhà công nghệ 11 đẹp – độc – lạ, các bạn học sinh hãy cùng với chúng tôi tổng quát lại một lần nữa về những lý thuyết, định nghĩa chung của bài học này nhé.
Đầu tiên, hãy cùng đi đến những khái niệm chung có trong bài học công nghệ lớp 11 lần này nhé.
Lý thuyết chung về bản vẽ xây dựng, bản vẽ thiết kế nhà
Bản vẽ xây dựng là gì? Theo như định nghĩa trong sách giáo khoa về học phần bản vẽ thiết kế nhà công nghệ 11. Bản vẽ được thực hiện trên 1 tờ giấy, nó bao gồm tất các bản về công trình xây dựng (có thể là bất cứ công trình gì, từ nhỏ như ngôi nhà cho đến các tòa nhà văn phòng, trung tâm thương mại, công viên,…)
Trong đó, bản vẽ nhà sẽ thể hiện tất cả các yếu tố cơ bản nhất về chính ngôi nhà đó. Hiển thị chi tiết về hình dạng như: nhà vuông, nhà ống (nhà có tỷ lệ chiều dài lớn hơn nhiều so với chiều rộng) hay nhà chữ L (nhà có hình dạng giống chữ L),…
Bên cạnh đó, nó còn thể hiện được tất tần tật cấu tạo bên trong ngôi nhà một cách chi tiết nhất, từ cách chia phòng ốc như thế nào, góc nào trong căn phòng đặt vật dụng, nội thất hay xây dựng như thế nào,…
Vậy tác dụng của bản vẽ xây dựng cũng như bản vẽ thiết kế ngôi nhà là gì? Tờ giấy thể hiện bản vẽ về công trình hay nhà cửa đó chính là cở đề các thi công, nhà thầu dựa vào đó mà xây dựng ngôi nhà của bạn chính xác nhất, Hạn chế tối đa những trường hợp xây dựng không đúng ý chủ hay các sai lệch trong không mong muốn trong khâu xây dựng.
Các ký hiệu được quy ước trong bản vẽ nhà mà học sinh nhất phải ghi nhớ
Dưới đây là bảng ký hiệu mà học sinh nhất định phải lưu ý học thuộc và ghi nhớ để có thể áp dụng vào bản vẽ thiết kế nhà công nghệ 11 của mình, Để tránh vẽ sai, phải tẩy xóa nhiều lần hay thậm chí vẽ lại từ đầu. Các bạn nên đọc thật kỹ và nắm vững những quy ước ký hiệu trong bản vẽ xây dựng 1 ngôi nhà dưới đây nhé
Bảng ký hiệu quy ước trong 1 bản vẽ thiết kế nhà cần ghi nhớ
Trên đây là 8 ký hiệu quy ước trong bản vẽ nhà cơ bản nhất và đơn giản nhất mà bạn cần phải ghi nhớ.
Xem thêm nội dung chi tiết bản vẽ thiết kế nhà công nghệ 11 ở đây…
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Khái niệm
– Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các công trình xây dựng như: nhà cửa, cầu đường, bến cảng,… Trong bài trình bày bản vẽ công trình xây dựng hay gặp nhất, đó là bản vẽ nhà.
– Bản vẽ nhà thể hiện hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. Người thi công căn cứ vào bản vẽ để xây dựng ngôi nhà.
– Trong hồ sơ ở giai đoạn thiết kế sơ bộ một ngôi nhà thường có bản vẽ các hình chiếu vuông góc và hình cắt của ngôi nhà. Có thể vẽ thêm hình chiếu phối cảnh hoặc hình chiếu trục đo bên ngoài và bên trong ngôi nhà.
1.2. Bản vẽ mặt bằng tổng thể
Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình chiếu bằng của công trình trên khu đất xây dựng. Trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thể hiện vị trí các công trình với hệ thồng đường xá, cây xanh… hiện có hoặc dự định xây dựng và quy hoạch của khu đất.
– Để định hướng các công trình, trên mặt bằng tổng thể thường vẽ mũi tên chỉ hướng Bắc.
1.3. Các hình biểu diễn ngôi nhà
+ Các hình biểu diễn chính của một ngôi nhà gồm có: các mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt
a. Mặt bằng
Là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ. Mặt bằng thể hiện vị trí, kích thước của tường vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, các thiết bị, đồ đạc… Đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà. Nếu ngôi nhà có nhiều tầng thì phải có bản vẽ mặt bằng riêng cho từng tầng.
Hình 11.2c, d là mặt bằng tầng 1, 2 của ngôi nhà. Việc bố trí đồ đạc được thể hiện rõ trên mặt bằng. Hai mặt bằng được bố trí gần giống nhau. Chú ý sự phân biệt của hai tầng.
b. Mặt đứng
Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà. Mặt đứng có thể là mặt chính (hình chiếu đứng của ngôi nhà), có thể là mặt bên (hình chiếu cạnh ngôi nhà).
Hình 11.2a là mặt chính của ngôi nhà. Khi quan sát mặt đứng cần đối chiếu với các mặt bằng để hiểu rõ các bộ phận của ngôi nhà. Ở đây cần nhận ra vị trí ban công của tầng 2 trên mặt đứng.
c. Mặt cắt
Hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. Hình cắt thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, kích thước cửa đi, cửa sổ, kích thước cầu thang, tường,…
Mặt cắt A – A trên hình 11.2b nhận được bởi mặt phẳng thẳng đứng cắt qua cánh thang đầu tiên của cầu thang. Vị trí mặt phẳng cắt được đánh dấu bằng nét cắt có mũi tên chỉ hướng nhìn.
Xem thêm nội dung chi tiết bản vẽ thiết kế nhà công nghệ 11 ở đây…
Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề bản vẽ thiết kế nhà công nghệ 11 bản vẽ thiết kế nhà công nghệ 11
cách vẽ bản vẽ Mặt bằng, Mặt bằng của Ngôi nhà đẹp, Mặt bằng nhà ống, mặt bằng nhà phố đẹp, cách vẽ bản vẽ nhà đơn giản, Bài 11 và 12 SGK Công nghệ 11, công nghệ 11 bài 12, cách vẽ, công nghệ 11, cách vẽ ngôi nhà, cách vẽ nhà, thực hành công nghệ 12 bài 11, vẽ kỹ thuật ứng dụng, vẽ kỹ thuật, công nghệ 11 bài 6, công nghệ 11 bài 3, bản vẽ nhà, sgk công nghệ 11, vẽ nhà, hình chiếu trục đo, mẫu nhà đẹp 2019, nhà ống đẹp hiện đại, tự thiết kế nhà cho mình
.
Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.