Kỹ thuật & Công nghệ mới

bản vẽ cơ khí đơn giản| Blog tổng hợp các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật 2023

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

bản vẽ cơ khí đơn giản, /ban-ve-co-khi-don-gian,

Video: Học Solidworks cơ bản: Vẽ đơn giản và mô phỏng chuyển động xích bằng solidwork

Chúng tôi là một nhóm các kỹ sư và nhà phát triển đam mê công nghệ và tiềm năng của nó để thay đổi thế giới. Chúng tôi tin rằng công nghệ có thể tạo ra sự khác biệt trong cuộc sống của mọi người và chúng tôi cam kết tạo ra các sản phẩm cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi người Chúng tôi không ngừng thúc đẩy bản thân học hỏi các công nghệ mới và phát triển các kỹ năng mới để có thể tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể cho người dùng của mình.

Chúng tôi là một đội ngũ kỹ sư đầy nhiệt huyết, những người thích tạo các video hữu ích về các chủ đề Kỹ thuật. Chúng tôi đã làm video trong hơn 2 năm và đã giúp hàng triệu sinh viên cải thiện kỹ năng kỹ thuật của họ. và mục tiêu của chúng tôi là giúp mọi người phát huy hết tiềm năng của họ.

Phần Giới thiệu của chúng tôi không chỉ là về kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Đó là về niềm đam mê của chúng tôi đối với công nghệ và những cách nó có thể làm cho cuộc sống của chúng tôi tốt hơn. Chúng tôi tin tưởng vào sức mạnh của công nghệ để thay đổi thế giới và chúng tôi luôn tìm kiếm những điều mới cách sử dụng nó để cải thiện cuộc sống của chúng ta.

bản vẽ cơ khí đơn giản, 2020-12-05, Học Solidworks cơ bản: Vẽ đơn giản và mô phỏng chuyển động xích bằng solidwork, Các bạn có thể download model ở đây để luyện tập (you can download this model here for your training): https://ouo.io/EugqBP
( Hướng dẫn download : Các bạn click vào I’m a human, đợi 3s sau đó click vào get link , link mediafile sẽ hiện ra. Cảm ơn các bạn đã ủng hộ. )
Học Solidworks cơ bản là kênh mình tạo ra nhằm giúp các bạn học sinh, sinh viên, những người đi làm muốn biết thêm về phần mềm Solidworks . Từ đó có thể phát triển thêm về sau này. Kênh chứa những video vẽ những hình khối, các chi tiết cơ khí rất đơn giản do mình tự vẽ ,hi vọng các bạn sẽ thích. Nếu có vấn đề gì sai sót mong các bạn thông cảm và hãy để lại bình luận phía dưới để mình có thể rút kinh nghiệm nhé. Xin cảm ơn.
Đừng quên hay like và đăng kí kênh giúp mình nhé. Một lần nữa xin cảm ơn các bạn đã xem, và theo dõi video. :D, Học Solidworks cơ bản

,

Vì sao cách đọc bản vẽ cơ khí lại cần thiết?

Bản vẽ cơ khí là gì? Bản vẽ cơ khí xem là vũ khí hữu hiệu, thể hiện các chi tiết, đặc điểm của một loại máy hay hệ thống nào đó và đôi khi chúng còn dùng mô tả cụ thể máy móc riêng biệt đó.

Nắm bắt rõ bản vẽ cơ khí, đồng nghĩa mọi người nhận biết cấu tạo, đặc điểm cũng như cách vận hành thiết bị, sản phẩm sản xuất ra. Vì thế, nắm bắt cách đọc bản vẽ cơ khí là điều rất quan trọng.

Nếu như kỹ sư chưa thể đọc bản vẽ cơ khí thì việc chế tạo hay lắp ráp, đặc biệt sử dụng bảo trì cũng hoàn toàn rơi vào tình trạng rắc rối, khó khăn.

Bản vẽ cơ khí

Bản vẽ cơ khí có những loại nào?

Thực tế, bản vẽ cơ khí có rất nhiều cách phân loại như căn cứ vào hình chiếu, theo ứng dụng và chức năng. Trong đó, thông dụng nhất là theo chức năng, gồm 4 loại chính:

– Bản vẽ chi tiết: Bản vẽ riêng biệt từng chi tiết đi kèm với bản vẽ tổng thể. Từ đó, giúp bạn dễ dàng hình dung cũng như cách sửa chữa lắp đặt hay chế tạo chi tiết ấy. Với tác dụng nhằm chế tạo, lắp ráp , kiểm tra và vận hành chi tiết máy ổn định.

– Bản vẽ lắp ráp: Bao gồm các hình vẽ thể hiện bằng hình dạng và kết cấu cả nhóm bộ phận hoặc sản phẩm và số liệu liên quan nhằm mục đích lắp ráp, đồng thời kiểm tra. Thông thường,bản vẽ lắp ráp dùng trong thiết kế, chết tạo và sử dụng sản phẩm sao cho hiệu quả.

– Bản vẽ tháo rời: Dựa vào sự sáng tạo lối không gian 3 chiều với chi tiết đã tháo sẵn và sẵn sàng tư thế lắp ráp.  Từ đó, giải thích thông số, quảng bá và trình bày cho những ai không chuyên về kỹ thuật nhiều.

– Bản vẽ sơ đồ: Bản vẽ phẳng gồm khá nhiều ký hiệu đơn giản quy ước, căn cứ vào đó nắm rõ nguyên lý hoạt động máy móc, thiết bị. Bên cạnh đó, vài bản vẽ sơ đồ phổ biến như: cơ cấu nguyên lý máy, sơ đồ điều khiển PLC, sơ đồ mạch điện,…

Tìm hiểu thêm: Bê tông cốt sợi thủy tinh

Hướng dẫn cách đọc bản vẽ cơ khí chuẩn xác 2021

Cách đọc bản vẽ cơ khí chính xác thông qua kích thước hay một số yêu cầu nào đó về kỹ thuật, đây hoàn toàn là tài liệu cần thiết trong quá trình chế tạo và kiểm tra chi tiết khi tiến hành gia công, bản vẽ gồm:

  • Các hình biểu diễn.
  • Con số kích thước.
  • Thông số kỹ thuật.
  • Bản khung vẽ, khung tên.
Hướng dẫn cách đọc bản vẽ cơ khí

Báo giá thép xây dựng xin được chia sẻ cách đọc bản vẽ cơ khí chuẩn xác thông qua các bước cơ bản:

Bước 1: Xem xét tổng quan thông tin bản vẽ và đọc nội dung trong khung

Cách đọc bản vẽ cơ khí dễ dàng

Thực tế, có nhiều thông số quan trọng thể hiện trong khung tên bản vẽ: chi tiết, tỷ lệ biểu diễn, tính năng làm việc, hình dạng, nguyên lý,… Theo đó, nhằm đảm bảo đọc bản vẽ chuẩn xác, giúp hình dung cụ thể hình dạng, cấu tạo hơn.

Sau đó, bạn nhớ phân tích từng hình chiếu trong sự liên quan giữa chúng với nhau và nhớ xác định đúng hình dạng chi tiết một cách tỉ mỉ.

Bước 2: Đọc và phân tích hình chiếu trên bản vẽ

Sau khi đã xem xét tổng quan toàn bộ bản vẽ, nhiệm vụ tiếp theo phân tích dữ liệu các hình biểu diễn có trong bản vẽ, gồm mặt cắt, hình chiếu,… lần lượt theo thứ tự từ trái qua phải. Sau đó, đọc hình cắt trích nếu có.

Lưu ý: Xem lại một cách tỉ mỉ từng hình chiếu trong mối quan hệ giữa chúng thể hiện rõ trên bản vẽ.

Bước 3: Đọc kích thước chung chi tiết ở bản vẽ

Một bước khá quan trọng, cần phân tích cụ thể kích thước và các thông số liên quan để nắm rõ chi tiết đó to hay nhỏ ra sao? Thường thì bản vẽ chi tiết sẽ có kích thước khá quan trọng đóng trong ô vuông, kích thước tham khảo được biểu diễn trong ngoặc kép. Bên cạnh đó, bạn cũng cần đếm thêm cá kích phi hay còn gọi là thước tròn của lỗ.

Bước 4: Đọc yêu cầu kỹ thuật, xác định chuẩn độ nhám bề mặt chi tiết

Đây là bước cuối cùng, cực kỳ quan trọng trong cách đọc bản vẽ cơ khí. Độ nhám bề mặt chi tiết biểu diễn ở hình hoặc góc trên bên phải của bản vẽ. Khi bạn nắm rõ thông số dung sai kích thước và độ nhám, đồng nghĩa xác định chuẩn công nghệ gia công, nhằm bảo đảm chi tiết trong quá trình gia công hoàn thiện hơn theo yêu cầu đề ra.

Lưu ý đọc bản vẽ cơ khí cho người mới bắt đầu

Việc bắt nắm rõ cách đọc bản vẽ cơ khí là điều cần thiết trong quá trình đọc bản vẽ cơ khí, đặc biệt đối với người mới. Vậy chúng ta cần ghi nhớ điều gì?

– Trước tiến, bạn cần tìm hiểu rõ quy ước của việc biểu diễn hình vẽ. Sau đó, biểu diễn hình chiếu của vật dụng trên bản vẽ cơ khí, bạn có thể bỏ qua các chi tiết đơn giản.

– Với bản vẽ cơ khí mà tỷ lệ tương đối nhỏ thì không cần biểu diễn toàn bộ tất cả chi tiết vật dụng đó.

– Chuẩn bị sẵn sàng mọi thiết bị, tài liệu liên quan đến việc đọc bản vẽ.

– Hình dung hình tố được biểu diễn của vật dụng, theo đó chọn ra phương pháp biểu diễn sao cho thích hợp, đồng thời thể hiện yếu tố cần đọc.

Phía trên là những thông tin bật mí về cách đọc bản vẽ cơ khí được Báo Giá Thép chia sẻ. Quý độc giả hãy vận dụng kiến thức ấy vào công việc của mình, sao cho việc đọc diễn ra thuận lợi, chính xác nhất.

BAOGIATHEP.NET – Địa chỉ, hệ thống phân phối báo giá thép xây dựng toàn quốc. Với hệ thống 20 chi nhánh trải dài từ Bắc vào Nam, chúng tôi tự tin cung cấp sắt thép với mức giá tốt nhất đến khách hàng.

SĐT: 0968-904-616

Địa chỉ: Đường Số 7 Khu Công Nghiệp Sóng Thần 2, Dĩ An, Bình Dương

Email: thepmtp@gmail.com

Xem thêm nội dung chi tiết bản vẽ cơ khí đơn giản ở đây…

Bản vẽ cơ khí là gì?

Bản vẽ cơ khí hay còn gọi là bản vẽ kỹ thuật là sản phẩm được ứng dụng trong ngành kỹ thuật. Bản vẽ cơ khí là phương tiện giao tiếp của các kỹ sư để mô tả các yếu tố về hình dáng, đặc tính kỹ thuật, kích thước, vật liệu,… của những vật thể, chi tiết. Có thể nói // là một loại tài sản trí tuệ dựa trên quá trình nghiên cứu, tính toán, phác thảo chi tiết của các kỹ sư trong hoạt động xây dựng và chế tạo sản phẩm cơ khí.

Bản vẽ cơ khí được thể hiện một cách chi tiết vấn đề thiết kế

Bản vẽ cơ khí gồm có các hình biểu diễn, những số liệu ghi kích thước và yêu cầu thuật được thể hệ theo một quy tắc thống nhất và tỷ lệ nhất định để thể hiện độ lớn, hình dạng, kết cấu,… của vật thể. 

Bản vẽ cơ khí truyền thống thường được biểu diễn dưới dạng 2D. Tuy nhiên, hiện nay với sự phát triển khoa học công nghệ đã cho ra đời các bản vẽ dạng 3D để mô tả vật thể trực quan, chi tiết hơn và các bản vẽ 2D đang dần được thay thế.

>>> Xem ngay: Top 5 phần mềm vẽ cơ khí miễn phí mà kỹ sư không thể bỏ qua

Vai trò của //

Bản vẽ cơ khí đóng vai trò hết sức quan trọng và kim chỉ nam trong quá trình sản xuất cơ khí để tạo ra những sản phẩm với độ chính xác và chất lượng cao hơn. Từ đó là cơ sở cho hoạt động gia công, lắp ráp sản phẩm được nhanh chóng và đơn giản. Công tác kiểm tra đánh giá sản phẩm với sự hỗ trợ của // sẽ trở nên thuận tiện và dễ dàng. Đồng thời giúp người tiêu dùng sử dụng một cách an toàn và hiệu quả sản phẩm.

Yêu cầu đối với một //

Bản vẽ cơ khí cần phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về hình dáng, kích thước và vật liệu được sử dụng để chế tạo sản phẩm. Dung sai hay còn gọi là sai số cho phép được áp dụng đối với từng chi tiết cụ thể. Bên cạnh đó, khi người đọc quan sát // phải đảm bảo khả năng hình dung về mặt cấu tạo, chức năng và cách thức vận hành của sản phẩm, chi tiết đó.

Yêu cầu // cần đầy đủ thông tin chi tiết 

Xem thêm nội dung chi tiết bản vẽ cơ khí đơn giản ở đây…

Bổ trợ kỹ năng đọc hiểu bản vẽ kỹ thuật cơ khí | ADVANCE CAD

Tại sao biết cách đọc bản vẽ cơ khí lại quan trọng?

 Bản vẽ cơ khí được dùng để thể hiện các chi tiết, đặc điểm của một loại máy móc, hệ thống. Đôi khi, nó dùng để mô tả một chi tiết máy móc riêng biệt nào đó.

 Bản vẽ cơ khí sẽ giúp mọi người nắm được cấu tạo, đặc điểm cũng như cách vận hành của máy móc, chi tiết, sản phẩm sản xuất ra. Ngay cả những chi tiết không thể nhìn thấy bằng mắt thường, bản vẽ cơ khí cũng có thể thể hiện một cách rõ ràng.

Bản vẽ cơ khí có ý nghĩa rất quan trọng

 Chính vì vậy, nắm bắt được cách đọc bản vẽ cơ khí là rất quan trọng. Nó là việc bắt buộc phải biết với những kỹ sư, những người làm việc trong lĩnh vực cơ khí. Nếu không thể đọc hiểu được bản vẽ cơ khí, việc chế tạo, lắp ráp, sử dụng, bảo trì các thiết bị cơ khí sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

 Xem thêm: 9 phần mềm vẽ kỹ thuật cơ khí mạnh mẽ nhất hiện nay

Những yêu cầu cần thiết để biết cách đọc được bản vẽ cơ khí

 Muốn đọc được một bản vẽ cơ khí, mọi người cần có đầy đủ những kiến thức liên quan tới hình học, họa hình và vẽ kỹ thuật. Ngoài ra, nắm được những nguyên lý, đặc điểm của các chi tiết máy cơ khí hoặc có kinh nghiệm thực tế tại các xưởng cơ khí thì chắc chắn rằng việc học hiểu, phân tích hình dạng, chi tiết trong bản vẽ sẽ đơn giản hơn.

 > Xem thêm: Bản vẽ cơ khí là gì và những điều cần biết

Hướng dẫn cách đọc bản vẽ cơ khí chính xác nhất

Trong 4 loại bản vẽ kỹ thuật thì bản vẽ chi tiết gia công là dạng bản vẽ hay được sử dụng. Nhưng nó cũng gây nhiều khó khăn cho người đọc nhất.  Vì thế trong khuôn khổ bài viết Alpha Tech sẽ hướng dẫn các bước đọc hiểu dạng bản vẽ này. Đối với các bản vẽ khác, cách đọc cũng tương tự. Đồng thời, trên youtube có rất nhiều video trực quan và dễ hiểu. Các bạn có thể tìm để xem thêm. Còn đối với bản vẽ chi tiết gia công cách đọc có thể tóm lược theo tuần tự 4 bước cơ bản:

Bước 1: Xem thông tin tổng quan về bản vẽ và đọc nội dung trong khung tên

 Thông thường, bước đầu tiên trong đọc các bản vẽ chi tiết là  đọc các thông tin tổng quan được ghi chú trong bản vẽ. Đó chính là những thông tin như: tên chi tiết, vật liệu, số lượng, khách hàng nào đặt, yêu cầu bề mặt, tỷ lệ biễu diễn… Các thông tin này được đóng khung ghi chú ở góc dưới bên phải của bản vẽ cơ khí.

 Những thông tin đó sẽ giúp bạn nắm sơ qua đặc điểm của bản vẽ. Để có thể dễ dàng mường tượng  hình dạng, nguyên lý, tính năng làm việc và những đặc điểm cơ bản của chi tiết. Từ đó, đảm bảo việc đọc thông tin của các hình chiếu trong bản vẽ ở bước tiếp theo được dễ dàng hơn

Rất nhiều thông số quan trọng được thể hiện ngay tại khung tên bản vẽ

Bước 2: Cách đọc bản vẽ cơ khí: phân tích các hình chiếu, cạnh cắt trong bản vẽ

 Sau khi nhìn tổng quan toàn bộ bản vẽ, việc tiếp theo chính là xem xét những hình biểu diễn, trình bày có trong bản vẽ. Bao gồm các hình chiếu, mặt cắt,… theo thứ tự từ trái qua phải. Sau đó xác định xem hình chiếu nào là hình chiếu chính, hình nào là hình chiếu cắt. Sau đó đọc đến các hình cắt trích nếu có. Xem xét tỉ mỉ từng hình chiếu trong sự liên quan giữa chúng được thể hiện ở bản vẽ . Các hình chiếu này sẽ giúp bạn hiểu rõ quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết cũng như cách thức gia công chi tiết đó.

Bước 3: Đọc các kích thước chung và kích thước từng phần của các chi tiết

 

Bước này rất quan trọng. Trong phần này cần phân tích kích thước của chi tiết và các phần tử của nó. Để biết được chi tiết đó to nhỏ như thế nào, dài ngắn ra làm sao. Thông thường một bản vẽ chi tiết sẽ có kích thước quan trọng và kích thước tham khảo. Kích thước quan trọng thường được đóng trong ô vuông, kích thước tham khảo thì được biểu diễn trong ngoặc kép. Ở bước này, cũng cần chú ý đến các kích phi (thước tròn của các lỗ)

Bước 4 Đọc các yêu cầu kỹ thuật, độ nhám bề mặt, dung sai của chi tiết.

Đừng quên chuẩn bị một cuốn sổ tay để làm việc hiệu quả hơn

 Đây là bước cuối cùng của quá trình đọc bản vẽ cơ khí. Trong bước này ta sẽ xác định độ nhám bề mặt của chi tiết gia công. Thông thường độ nhám của chi tiết sẽ được thể hiện ngay ở hình biểu diễn. Đôi khi chúng được thể hiện ở góc trên bên phải của bản vẽ. Việc đọc xem các thông số kỹ thật, dung sai, kích thước, độ nhám bề mặt rất quan trọng. Thông qua đó ta sẽ xác đinh được biện pháp công nghệ và phương pháp gia công để đảm bảo kích thước và độ nhám yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.

Lời kết

Nếu gặp khó khăn trong việc đọc bản vẽ, hãy liên hệ với các chuyên gia.

 Để đọc bản vẽ cơ khí thì việc trang bị cho mình kiến thức cơ bản và cách vẽ kỹ thuật là điều cần thiết. Ngoài ra bạn cần học hỏi thêm ở những chuyên gia giỏi. Và phải được trải nghiệm thực tế tại các nhà máy chế tạo, gia công cơ khí. Những kiến thức thực tiễn đó sẽ giúp bạn đọc hiểu bản vẽ một cách dễ dàng hơn.

 Để nắm được cách đọc bản vẽ cơ khí bạn có thể xem thêm tại đây. Đây là một video khá chi tiết và rất được các bạn chưa có kinh nghiệm nhiều ưa thích. Ngoài ra cuốn  giáo trình vẽ kỹ thuật của tác giả Trần Hữu Quế cũng sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn.

 Hoặc bạn cũng có thể liên hệ với chúng tôi. Với kinh nghiệm trong lĩnh vực gia công kim loại tấm. Các kỹ sư cơ khí, chuyên viên gia công của Cơ khí Alpha Tech chắc chắn sẽ giúp đỡ được bạn.

Thông tin liên hệ Alpha Tech:

  • Địa chỉ: Lô 3 – Khu công nghiệp Di Trạch – Hoài Đức – Hà Nội – Việt Nam.
  • Số điện thoại: 0902 132 912 – 024 3200 8308
  • Email: Kinhdoanh@alpha-tech.vn  –  Lamnn@alpha-tech.vn

Xem thêm nội dung chi tiết bản vẽ cơ khí đơn giản ở đây…

Đọc hiểu bản vẽ kỹ thuật cơ khí

Bạn cần biết đọc hiểu bản vẽ cơ khí vì nó được dùng để thể hiện các chi tiết, đặc điểm của một loại máy móc, hệ thống. Đôi khi, nó dùng để mô tả một chi tiết máy móc riêng biệt nào đó.

Thành thạo đọc hiểu bản vẽ cơ khí sẽ giúp mọi người nắm được cấu tạo, đặc điểm cũng như cách vận hành của máy móc, chi tiết, sản phẩm sản xuất ra. Ngay cả những chi tiết không thể nhìn thấy bằng mắt thường, bản vẽ cơ khí cũng có thể thể hiện một cách rõ ràng.

  1. Những kiến thức cần thiết để đọc hiểu bản vẽ cơ khí

Muốn đọc được một bản vẽ cơ khí, mọi người cần có đầy đủ những kiến thức liên quan tới hình học, họa hình và vẽ kỹ thuật. Ngoài ra, nắm được những nguyên lý, đặc điểm của các chi tiết máy cơ khí hoặc có kinh nghiệm thực tế tại các xưởng cơ khí thì chắc chắn rằng việc học hiểu, phân tích hình dạng, chi tiết trong bản vẽ sẽ đơn giản hơn.

Xem thêm: Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí – Chia Sẻ 10 Cuốn Sách Vẽ Kỹ Thuật Chọn Lọc

  1. Biểu diễn vật thể trong bản vẽ kỹ thuật cơ khí

Hình chiếu vuông góc:

Phương pháp các hình chiếu vuông góc đã được nghiên cứu trong bài viết bản vẽ kỹ thuật bạn có thể tham khảo lại.

Hình chiếu phụ:

Hình chiếu phụ là hình chiếu trên mặt phẳng hình chiếu không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản.
Hình chiếu phụ được dùng trong trường hợp vật thể có bộ phận nào đó, nếu được biểu diễn trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản thì sẽ bị biến dạng về hình dạng và kích thước

Hình chiếu riêng phần:

Hình chiếu riêng phần là hình chiếu một phần nhỏ của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản.

Hình cắt và mặt cắt

Mặt cắt:

Hình biểu diễn đường bao của vật thể trên mặt phẳng

Hình cắt:

Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt phẳng

Phân loại mặt cắt:

  • Mặt cắt chập

– Vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng.

– Biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản.

  • Mặt cắt rời

-Vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng.

-Vẽ gần hình chiếu, liên hệ với hình chiếu bằng nét chấm mảnh.

Phân loại hình cắt

Tùy thuộc vào vị trí mặt phẳng cắt và số lượng mặt phẳng cắt mà hình cắt có tên gọi khác nhau.

Chủ yếu hình cắt được chia thành:

  • Hình cắt riêng phần: 

– Là hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt

– Được ngăn cách với phần còn lại của vật thể bằng nét gạch

chấm mảnh

  • Hình cắt bán phần

– Là hình biểu diễn một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu và được ngăn cách nhau bằng nét gạch chấm mảnh

– Biểu diễn những vật thể có tính chất đối xứng

  • Hình cắt toàn phần

– Sự dụng một mặt phẳng cắt để chia vật thể thành 2 phần.

– Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

Hình chiếu trích

Hình trích là hình được biểu diễn ( thường được phóng to ) trích ra từ một hình biểu diễn đã có trên bản vẽ.

Xem thêm nội dung chi tiết bản vẽ cơ khí đơn giản ở đây…

Tóm tắt lý thuyết

I. Bản vẽ chi tiết

1. Nội dung bản vẽ chi tiết.

  • Nội dung: Bản vẽ chi tiết thể hiện qua:

    • Hình dạng

    • Kích thước 

    • Yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.

    • Khung tên

  • Công dụng: bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết

  • Trình tự đọc bản vẽ chi tiết:

2. Cách lập bản vẽ chi tiết

  • Để lập một bản vẽ chi tiết trước hết phải cần tìm hiểu, đọc các tài liệu có liên quan để hiểu rõ công dụng, yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.

  • Trên cơ sở phân tích hình dạng, kết cấu chi tiết, ta chọn phương án biểu diễn như hình chiếu, mặt cắt, hình cắt…sau đó chọn khổ giấy, tỉ lệ bản vẽ và vẽ theo một trình tự nhất định.

  • Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn và khung tên

    • Bố trí các hình biểu diễn trên bản vẽ bằng các đường trục và đường bao hình biểu diễn.

  • Bước 2: Vẽ mờ.

    • Lần lượt vẽ hình dạng bên ngoài và phần bên trong của các bộ phận, vẽ hình cắt và mặt cắt…

  • Bước 3: Tô đậm.

    • Kiểm tra, sửa chữa sai sót, tẩy xóa những nét không cần thiết, kí hiệu vật liệu, ghi kích thước và tô đậm.

  • Bước 4: Ghi chữ, kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.

    • Ghi kích thước, các yêu cầu kĩ thuật và nội dung khung tên…Kiểm tra và hoàn thiện bản vẽ.     

II. Bản vẽ lắp

1. Nội dung 

  • Bản vẽ lắp thể hiện:

    • Hình dạng

    • Kích thước

    • Bảng kê

    • Khung tên

  • Các chi tiết được tháo ra:

2. Công dụng 

  • Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết.

  • Bản vẽ lắp bộ giá đỡ gồm:

    • Tấm đỡ: 1

    • Giá đỡ:   2       

    • Vít M6 x 24

  • Bản vẽ lắp của bộ giá đỡ (Hình 9.4)

  • Trình tự đọc bản vẽ chi tiết:

Xem thêm nội dung chi tiết bản vẽ cơ khí đơn giản ở đây…

Hướng dẫn cách đọc bản vẽ chi tiết trong gia công cơ khí

Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. Đây là tài liệu quan trọng trong quá trình chế tạo và kiểm tra chi tiết sau khi gia công.

Hướng dẫn cách đọc bản vẽ chi tiết trong gia công cơ khí

Trên bản vẽ chi tiết sẽ bao gồm:

  • Các hình biểu diễn
  • Các con số kích thước
  • Các yêu cầu kỹ thuật
  • Khung bản vẽ, khung tên

Cách đọc bản vẽ chi tiết bao gồm 4 bước cơ bản sau đây:

Bước 1: Đọc nội dung trong khung tên

Có rất nhiều thông tin và thông số quan trọng được thể hiện trong khung tên bản vẽ như tên chi tiết, vật liệu, tỷ lệ biểu diễn, người vẽ, người đặt hàng,…

Những thông tin này sẽ giúp bạn nắm sơ qua những đặc điểm cơ bản nhất của bản vẽ giúp bạn hình dung hình dạng, cấu tạo, tính năng của chi tiết.

Cách đọc bản vẽ cơ khí rất quan trọng

Bước 2: Phân tích các hình chiếu, hình cách trong bản vẽ

Bước tiếp theo là xem xét các hình biểu diễn có trong bản vẽ theo thứ tự từ trái qua phải và xác định hình chiếu chính, hình chiếu cắt. Sau đó phân tích từng hình chiếu trong sự liên quan giữa chúng, đồng thời xác định hình dạng của chi tiết một cách tỉ mỉ.

Bước 3: Đọc và phân tích các thông số kích thước

Trong bước này, các bạn cần phân tích kích thước chi tiết và các phần tử của nó. Xác định kích thước lắp ghép, kích thước gia công,…Bạn cũng chú ý đến thước tròn của các lỗ (hay còn gọi là kích phi).

Nắm rõ các thông số kích thước để đảm bảo gia công cơ khí chính xác

Bước 4: Đọc các yêu cầu kỹ thuật, xác định độ nhám bề mặt, dung sai chi tiết

Đây là bước cuối cùng trong quá trình đọc bản vẽ cơ khí.

Độ nhám bề mặt của chi tiết được thể hiện ở hình biểu diễn hoặc ở góc trên bên phải bản vẽ. Nắm rõ thông số dung sai kích thước và độ nhám bề mặt rất quan trọng để xác định công nghệ gia công, đảm bảo chi tiết sau khi gia công hoàn thiện có kích thước và độ nhám theo yêu cầu.

Xem thêm nội dung chi tiết bản vẽ cơ khí đơn giản ở đây…

Bản vẽ cơ khí là gì?

Bản vẽ cơ khí  hay còn được gọi là bản vẽ kỹ thuật, là một công cụ mô tả các sản phẩm kỹ thuật cơ khí bằng nét vẽ. Nhờ có bản vẽ này mô tả chính xác về hình dáng, kích thước, vật liệu, đặc tính kỹ thuật… của các vật thể, bao gồm các hình biểu diễn, các số liệu ghi kích thước, yêu cầu kỹ thuật của một chi tiết hay một bộ phận.

Tất cả đều được vẽ theo một quy tắc thống nhất và một tỷ lệ nhất định. Đảm bảo khi căn cứ vào đó,  các kỹ sư có thể chế tạo ra những sản phẩm có tính chính xác cao, không cần lãng phí mất thời gian làm đi làm lại     

Khám phá:  mẫu biển quảng cáo cho xưởng cơ khí đẹp độc lạ

Tác giả của những bản vẽ cơ khí không ai hết chính là những kỹ sư cơ khí, trài qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu tính toán, kỹ lượng cụ thể mới có thể chế tạo ra một sản phẩm cơ khí cùng bản vẽ chi tiết của nó            

Các loại bản vẽ cơ khí

Có nhiều loại bản vẽ cơ khí tùy vào sản phẩm và chức năng của chúng. Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là 4 loại như sau           

Bản vẽ cơ khí chi tiết

Trong bản vẽ này, cùng với hình dạng tổng thể của sản phẩm, thì các chi tiết cũng được tách riêng và thể hiện bằng bản vẽ một cách chi tiết nhất. Chức năng của loại bản vẽ này không chỉ giúp kỹ sư chế tạo hình dung tổng thể về sản phẩm mà còn giúp người đọc hình dung cách sửa chữa, lắp ráp hoặc chế tạo ra chi tiết đó

Bản vẽ cơ khí lắp ráp

Bản vẽ này dùng riêng cho khâu lắp ráp chế tạo sản phẩm, đặc điểm của nó là gồm các hình biểu diễn thể hiện hình dạng và kết cấu của nhóm bộ phận hay sản phẩm và những số liệu cần thiết để lắp ráp và kiểm tra.   

          

Bản vẽ tháo rời

Bản vẽ này dùng để giải thích, quảng cáo, trình bày cho những người không chuyên về kỹ thuật, chính vì thế mà nó được trình bày dưới dạng 3D hình nổi, qua đó giúp người xem có thể hình dung rõ ràng hơn về chi tiết mà mình đang cần lắp ráp. Hình vẽ bao gồm các chi tiết đã tháo rời và đang ở đúng vị trí sẵn sàng lắp ráp. Chỉ cần nhìn vào là có thể hình dung ra quy trình

Bản vẽ Cơ khí sơ đồ

Để đọc được bản vẽ này bạn cần nắm vững một số quy ước và ký hiệu riêng của ngành, bởi đây là bản vẽ phẳng gồm những ký hiệu đơn giản quy ước nhằm thể hiện nguyên lý hoạt động của máy móc.

            

Cách đọc bản vẽ cơ khí đơn giản nhất

Cho dù là loại bản vẽ cơ khí nào thì cách đọc cũng được quy ước chung cho mọi người như sau, bạn đừng quá lo lắng nhé! 

1/ Đọc nội dung trong khung tên

Nội dung khung tên gồm rất nhiều thông tin quan trọng như  tên chi tiết, vật liệu, tỷ lệ biểu diễn, người vẽ, người đặt hàng,…Đầu tiên bạn cần đọc cái này để nắm được những đặc điểm cơ bản nhất của bản vẽ . Các thông tin ở nội dung khung tên cũng giúp bạn hình dung hình dạng, cấu tạo, tính năng của chi tiết.            

2/ Đọc các hình chiếu, hình cắt

Khi đọc các hình chiếu hình cắt, bạn cần đọc theo thứ tự từ trái qua phải và xác định hình chiếu chính, hình chiếu cắt. Việc xem kỹ các hình chiếu hình cắt giúp bạn tìm ra sự liên quan giữa chúng và xác định hình dạng của chi tiết một cách tỉ mỉ. Đây là yếu tố giúp tránh những sai lầm không đáng có trong quá tình chế tạo            

3/ Đọc và phân tích các thông số kích thước

Các thông số bạn cần nắm được trong bản vẽ gồm kích thước lắp ghép, kích thước gia công kích phi…            

4/ Đọc các yêu cầu kỹ thuật

Việc đọc các dung sai kỹ thuật giúp bạn xác định được độ nhám bề mặt, dung sai chi tiết, đây là điều kiện quan trọng để xác định công nghệ gia công, đảm bảo chi tiết sau khi gia công hoàn thiện có kích thước và độ nhám theo yêu cầu.            

Hy vọng với 4 bước hướng dẫn cách đọc bản vẽ cơ khí được gợi ý trong bài viết, inbienquangcao.vn đã cung cấp đến bạn những thông tin hữu ích giúp bạn có thể nhìn bản vẽ cơ khí một cách nhanh chóng chính xác nhất. Chúc bạn thành công

NEOIDEA QUA NHỮNG CON SỐ

1000+

KHÁCH HÀNG

10+

NĂM KINH NGHIỆM

25+

NHÂN VIÊN

250+

DỰ ÁN HOÀN THÀNH

Khách hàng tại NEO IDEA

Xem thêm nội dung chi tiết bản vẽ cơ khí đơn giản ở đây…

1/ Giáo trình đọc hiểu bản vẽ từ sự kiện của trung tâm ADVANCE CAD

Sau một số sự kiện được trung tâm Advance Cad tổ chức thành công thì chúng tôi không muốn tổ chức lặp đi lặp lại nữa, và do đó các giáo trình và video của những sự kiện sẽ được chia sẻ miễn phí. Việc đọc và xem các sự kiện này ở nhà có một số thuận tiện song cũng không thể hiệu quả như các sự kiện trực tiếp, do đó nếu bạn có điều kiện tham gia được thì hãy tới trực tiếp để có thể tiếp thu tốt hơn, đặt các câu hỏi, được hỗ trợ từ giảng viên và giúp ích trong công việc thực tế.

Đọc hiểu bản vẽ cơ khí nhằm giúp người học hiểu được các loại bản vẽ thường gặp từ đó phân biệt được chúng, nắm được các thông tin thể hiện trên bản vẽ một cách nhanh chóng, sau đó là có thể tự mình trình bày được bản vẽ theo các yêu cầu từ công ty, đối tác, cuối cùng là làm sao cho chuyên nghiệp nhất, ít thông tin nhưng đầy đủ, không làm rối người đọc.

Link giáo trình: /FK8HPM

Link file bản vẽ gốc: /tx5Aj7

2/ Kiến thức về bản vẽ kỹ thuật cơ khí từ giáo trình tự học

2.1/ Bản vẽ chế tạo là gì?

Bản vẽ chế tạo trong cơ khí hay còn gọi là bản vẽ chi tiết là loại bản vẽ dùng để chế tạo và lắp ráp một sản phẩm.  thể hiện hình dạng, kích thước, dung sai, vật liệu… của các chi tiết một cách cụ thể phục vụ quá trình chế tạo sản xuất.

Mức độ phức tạp của thiết kế quyết định số lượng và loại bản vẽ. Bản vẽ chế tạo một sản phẩm có thể gồm nhiều bản vẽ, trong một bản vẽ có thể có nhiều hình vẽ và những bảng biểu, thuyết minh.

Các hình biểu diễn trong bản vẽ chi tiết thông thường bao gồm

  • Các hình chiếu thẳng góc của toàn bộ chi tiết
  • Các hình chiếu phụ, riêng phần của chi tiết
  • Các hình cắt, mặt cắt được biểu diễn độc lập hay từng phần, hoặc cắt trích hay cắt kết hợp trên các hình biểu diễn thẳng góc của chi tiết
  • Các hình chiếu và hình cắt trục đo

2.2/ Yêu cầu đối với bản vẽ chế tạo

  • Thể hiện đầy đủ cả về hình dáng và kích thước của các chi tiết.
  • Thể hiện được qui trình lắp ráp các chi tiết.
  • Phân biệt được rõ tất cả các chi tiết bao gồm các chi tiết tiêu chuẩn và không theo tiêu chuẩn.
  • Thuyết minh, ghi chú đầy đủ và chính xác về các thông số chế tạo và quy trình lắp ráp sản phẩm.

2.3/ Phân loại bản vẽ chế tạo

Một sản phẩm lắp ráp thường bao gồm 2 loại bản vẽ chế tạo:

  • Bản vẽ từng chi tiết (còn gọi là bản vẽ chi tiết hay bản vẽ tách).
  • Bản vẽ biểu diễn sản phẩm sau khi đã lắp ráp hoàn thiện, bao gồm tất cả các chi tiết (còn gọi là bản vẽ lắp).
  • Bên cạnh các hình vẽ, trong bản vẽ chế tạo còn có thể có các ghi chú, thuyết minh quy trình lắp ráp, cơ cấu hoạt động của sản phẩm, các bản thống kê chi tiết, ghi chú vật liệu…
  • Trong bản vẽ chế tạo, có một số chi tiết tiêu chuẩn, thường được chếtạo sẵn như bulông, đinh vít, bạc lót, bánh răng tiêu chuẩn… Các chi tiết này không cần biểu diễn chi tiết trên bản vẽ, không cần có bản vẽ chi tiết riêng, trong bản vẽ lắp, chúng được biểu diễn theo quy ước.

Link tải: /download/giao-trinh-ban-ve-che-tao.html

3/ Bonus : Kinh nghiệm dựng hình 3D từ bản vẽ 2D

3.1/ Bước 1 : Kiểm tra bản vẽ

Việc kiểm tra bản vẽ khá quan trọng nhưng nhiều bạn lại bỏ qua hoặc làm sơ sài để nhảy ngay vào việc dựng hình. Đừng vội, 80% – 90% thời gian bạn sẽ dành cho việc dựng hình nên hãy bỏ ra chừng 5 phút để kiểm tra những thông tin

  • Số lượng bản vẽ đã đủ hay chưa ? Nhìn vào khung tên để biết bản vẽ này có mấy tờ và bạn đã nhận đủ chưa để chắc rằng bạn có đủ thông tin để dựng hình.
  • Nhận biết qui ước hướng chiếu. Như các bạn biết trên thế giới tồn tại song song 2 kiểu đặt hình chiếu là First Angle và Third Angle. Nếu trên bản vẽ không ghi, bạn có thể dựa vào xuất xứ của bản vẽ. Thường bản vẽ của Mỹ, Nhật sẽ dùng kiểu Third Angle còn của Việt Nam, ISO sẽ dùng kiểu First Angle.
  • Nếu bạn nhận được bản vẽ 2D trên máy tính và muốn tận dụng nó để dựng hình thì hãy đo kích thước thực của những đối tượng trên bản vẽ để kiểm tra, xác định đơn vị và tỉ lệ thật chính xác.

3.2/ Bước 2 : Đọc bản vẽ

Không cần vội nhảy vào dựng hình ngay. Hãy dành chừng 10, 15 phút để nhìn tổng thể các hình biểu diễn, xem có bao nhiêu hình chiếu, hình nào là hình chiếu cơ sở, các mặt cắt thể hiện những kết cấu bên trong ở đâu. Lưu ý là bước này các bạn đừng quan tâm đến những tiểu tiết như lỗ, cung lượn, góc vát … Tại sao bạn phải cố nhớ quá nhiều chi tiết khi bạn không cần dùng ngay ? Điều quan trọng nhất ở bước này là bạn có cái nhìn tổng quát nhất về mô hình để chuẩn bị cho việc dựng hình sau này.

3.3/ Bước 3 : Dựng hình

Để thực hiện nó hiệu quả, hãy chú ý một số điểm sau :

  • Đừng cố gắng ép bản thân mình phải tưởng tượng toàn bộ mô hình 3D rồi mới bắt đầu dựng hình. Hãy dựng từ từ từng bước một. Việc này giúp não ta bớt phải tưởng tượng và trong không ít trường hợp, khi dựng được 1, 2 phần tử nào đó, việc tu duy tiếp những phần tử còn lại sẽ đơn giản hơn rất nhiều.
  • Bắt đầu với hình chiếu cơ sở và nên vẽ trước các tiết diện 2D với đầy đủ kích thước và ràng buộc hình học. Cố gắng đừng tích hợp quá nhiều đối tượng trong 1 bản sketch (nên để số lượng kích thước nhỏ hơn 9 để dễ kiểm soát sau này)
  • Nếu bắt đầu với bản vẽ 2D trên máy tính, hãy loại bỏ hết những đối tượng thừa như kích thước, ghi chú, khung tên. Nói chung là chỉ giữ lại những đường biên dạng mà thôi. Việc này vừa giúp ta có được biên dạng rõ ràng để dựng hình, vừa tăng tốc độ làm việc của máy tính. Nên nhớ, phần mềm 3D chuyên dùng để dựng hình, nó không phải dùng để trình bày bản vẽ nên việc đưa toàn bộ 1 bản vẽ chi tiết đồ sộ vào môi trường làm việc của nó chỉ làm chậm quá trình làm việc mà không mang lại hiệu quả. Nếu muốn giữ lại kích thước, tốt nhất hãy in nó ra giấy.
  • Dùng mọi phương pháp dựng hình có thể để hoàn thành mô hình chứ đừng cố gắng tìm xem người thiết kế ban đầu đã dùng công cụ nào để dựng ra nó và bắt chước họ. Có nhiều trường hợp ta không thể biết cách làm của họ và phải dùng cách  dựng hình gián tiếp, tức vẽ trước theo một kích thước và dùng kích thước ghi trên bản vẽ để kiểm tra. Cũng có trường hợp ta nhìn hình chiếu không ra thì dùng cách “thử – sai”, dựng thử, chiếu, dựng lại … cho đến khi đúng
  • Sau khi đã dựng hình xong, nên kiểm tra lại những kích thước tham khảo của bản vẽ 2D hoặc cẩn thận hơn là xuất mô hình 3D ngược trở về bản vẽ 2D để kiểm tra.
  • Cuối cùng, đừng hy vọng là bạn sẽ có đủ tất cả kích thước để dựng hình vì việc xuất bản vẽ thiếu kích thước là chuyện bình thường. Lúc đó đừng có la ầm lên là thiếu kích thước thì tui không thể làm được và bỏ dở công việc. Trong thời gian chờ xác nhận kích thước từ đối tác, hãy tạm cho nó 1 kích thước hợp lí để công việc được tiếp tục.

Xem thêm nội dung chi tiết bản vẽ cơ khí đơn giản ở đây…

Từ khóa người dùng tìm kiếm liên quan đến chủ đề bản vẽ cơ khí đơn giản bản vẽ cơ khí đơn giản

solidworks, solidworks cơ bản, solidworks co ban, hoc solidwork, ve solidwork Bản vẽ cơ khí là loại bản vẽ, Ví dụ về bản vẽ cơ khí, Cách đọc bản vẽ cơ khí đơn giản, Bản vẽ gia công cơ khí, Bản vẽ cơ khí là gì, Các ký hiệu trong bản vẽ cơ khí, Đọc bản vẽ cơ khí pdf, Giáo trình đọc bản vẽ cơ khí

.

Chúng tôi bắt đầu trang web này bởi vì chúng tôi đam mê các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu về video chất lượng có thể giúp mọi người tìm hiểu về các chủ đề kỹ thuật. Chúng tôi biết rằng chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt bằng cách tạo ra những video vừa nhiều thông tin vừa hấp dẫn. Chúng tôi ‘ liên tục mở rộng thư viện video của mình và chúng tôi luôn tìm kiếm những cách mới để giúp người xem học hỏi.

Tóm lại, việc đạt được các kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi. Nó không chỉ có thể khiến bạn tự tin và có năng lực hơn trong lĩnh vực của mình mà còn có thể khiến bạn dễ tiếp thị hơn với các nhà tuyển dụng tiềm năng. Kỹ năng và kiến ​​thức kỹ thuật có thể mang lại cho bạn lợi thế cạnh tranh trong thị trường việc làm, vì vậy nếu bạn đang muốn cải thiện triển vọng nghề nghiệp của mình, bạn nên dành thời gian để phát triển bộ kỹ năng của mình. Việc đạt được kiến ​​thức và kỹ năng kỹ thuật có thể cực kỳ có lợi vì nhiều lý do. Hơn nữa, việc hiểu các chủ đề kỹ thuật có thể giúp bạn cải thiện khắc phục sự cố và tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Back to top button